\(mx^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)(ẩn x, tham số m).Tìm m để pt có hai nghiệm trái...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 3 2019

Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu:

\(ac< 0\Rightarrow m\left(m-4\right)< 0\Rightarrow0< m< 4\)

NV
10 tháng 3 2019

Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\a.c>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)>0\\2\left(m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-12m+9>0\\m>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-3\right)^2>0\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Khi đó, ta có \(x_1+x_2=2m-1>2-1>0\Rightarrow\) hai nghiệm đều mang dấu dương

14 tháng 6 2020

a,Với \(m=4\)thì phương trình tương đương với :

\(x^2-4x+3=0\)

Ta dễ dàng nhận thấy

\(a+b+c=1-4+3=0\)

nên phương trình sẽ có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(\left\{1;3\right\}\)

b,sửa đề thành cộng nhé :)

Theo hệ thức vi ét ta có :

\(x_1+x_2=m\)

Theo đề bài ta có : \(\left[{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1+x_2=-4\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-4\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2020

đk m ở đầu tiên là m>-9 và ra kq m=-8 nhé

15 tháng 4 2020

tìm đk để pt có 2 nghiệm không âm mới đúng nha

NV
23 tháng 3 2019

Ta có \(a+b+c=1-\left(m-3\right)+m-4=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x_1=3x_2\Rightarrow1=3\left(m-4\right)\Rightarrow m=\frac{13}{3}\)

TH2: \(x_2=3x_1\Rightarrow m-4=3.1\Rightarrow m=7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2019

Lời giải:
a)

Khi $t=1$ thì PT trở thành:

\(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Rightarrow x=\pm \sqrt{2}\)

b)

Để (1) có nghiệm thì \(\Delta'_{(1)}\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (t-1)^2-(t^2-3)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow -2t+4\geq 0\)

\(\Leftrightarrow t\leq 2\)

c) Để PT có 2 nghiệm thì \(\Delta'_{(1)}>0\Leftrightarrow t< 2\). Khi đó với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của (1), áp dụng định lý Vi-et ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(t-1)\\ x_1x_2=t^2-3\end{matrix}\right.\)

Tổng 2 nghiệm bằng tích 2 nghiệm, nghĩa là:

\(x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow 2(t-1)=t^2-3\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t-1=0\Rightarrow t=1\pm \sqrt{2}\)

Kết hợp với $t< 2$ suy ra $t=1-\sqrt{2}$

31 tháng 3 2019

ai giúp mk vớiT^T

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0