K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 4 2021

TH1:  \(m=-1\) thỏa mãn (dễ dàng kiểm tra các giá trị \(f\left(-1\right)>0\) ; \(f\left(0\right)< 0\) ; \(f\left(3\right)>0\) nên pt có ít nhất 2 nghiệm thuộc (-1;0) và (0;3)

TH2: \(m>-1\):

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^4\left[m\left(1-\dfrac{2}{x}\right)^2\left(1+\dfrac{9}{x}\right)+1-\dfrac{32}{x^4}\right]=+\infty.\left(m+1\right)=+\infty>0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(x=a\) đủ lớn sao cho \(f\left(a\right)>0\)

\(f\left(0\right)=-32< 0\Rightarrow f\left(a\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương

\(f\left(-9\right)=9^4-32>0\Rightarrow f\left(-9\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm âm thuộc \(\left(-9;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 2 nghiệm

TH3: \(m< -1\) tương tự ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}=+\infty.\left(m+1\right)=-\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(x=a>0\) đủ lớn và \(x=b< 0\) đủ nhỏ sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(a\right)< 0\\f\left(b\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Lại có \(f\left(-9\right)=9^4-32>0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(-9\right).f\left(a\right)< 0\\f\left(-9\right).f\left(b\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có ít nhất 2 nghiệm thuộc  \(\left(-\infty;-9\right)\) và \(\left(-9;+\infty\right)\)

Vậy pt luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi m

NV
13 tháng 4 2020

Đặt \(f\left(x\right)=m\left(x-1\right)^3\left(x+2\right)+2x+3\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên hiển nhiên nó liên tục trên R

Ta có: \(f\left(1\right)=5\) ; \(f\left(-2\right)=-1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-2;1\right)\) với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

13 tháng 4 2020

Em cảm ơn ạ !

17 tháng 6 2020

chịu anh lớp 11 ạ

20 tháng 8 2018

\(-1\le cosx\le1\) nên \(0\le cosx+1\le2\)

NV
17 tháng 3 2022

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1+m^2\right)\left(x-1\right)^3+x^2-2\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(1\right)=-1< 0\)

\(f\left(2\right)=1+m^2+4-2=m^2+3>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) với mọi m

Hay pt luôn có ít nhất 1 nghiệm dương với mọi m

Dễ thấy hàm \(f\left(x\right)=\left(1-m\right)x^5+9mx^2-16x-m\) liên tục trên R với mọi giá trị của m

Ta có:

\(f\left(-2\right)=\left(1-m\right).\left(-2\right)^5+9m.\left(-2\right)^2-16.\left(-2\right)-m\)

           \(=-32\left(1-m\right)+4.9m+32-m=67m\)

\(f\left(0\right)=-m\)

\(f\left(2\right)=\left(1-m\right).2^5+9m.2^2-16.2-m\)

        \(=32\left(1-m\right)+4.9m-32-m=3m\)

Nếu \(m=0\) thì ta có đpcm

Nếu \(m\ne0\) thì

    \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right).f\left(0\right)=-67m^2< 0\\f\left(0\right).f\left(2\right)=-3m^2< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó pt đã cho có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng \(\left(-2;0\right)\) và \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

23 tháng 12 2023

Sao lại phải thay -2 và 2 vô vậy

NV
7 tháng 5 2019

Đặt \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+5x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Ta có \(f\left(1\right)=-2\) ; \(f\left(2\right)=1\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) hay \(f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương

NV
2 tháng 8 2020

a/ \(sin^2x+sinx-3=m\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow-1\le t\le1\Rightarrow t^2+t-3=m\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+t-3\) trên \(\left[-1;1\right]\)

\(f\left(-1\right)=-3;\) \(f\left(1\right)=-1\) ; \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{4}\le f\left(t\right)\le-1\)

\(\Rightarrow\) Để pt có nghiệm thì \(-\frac{13}{4}\le m\le-1\)

b/ Tương tự ta được \(-2\le m\le2\)

c/ \(\Leftrightarrow2cos^2x-1-cosx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-t-1=-m\) với \(t=cosx\)

Giống câu a, ta được \(-\frac{9}{8}\le-m\le2\Rightarrow-2\le m\le\frac{9}{8}\)

d/\(\Leftrightarrow sinx=\frac{-2m+3}{2}\)

\(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le\frac{-2m+3}{2}\le1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le m\le\frac{5}{2}\)