K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=1-\frac{5}{3n+2}\)\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=1-\frac{5}{3n+2}\)
 

A tối giản 

<=> 3n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

3n + 21-15-5
n-1/3-11-7/3

Vì n thuộc Z

=> n = {-1 ; 1}

14 tháng 6 2017

\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=1-\frac{5}{3n+2}\)

A tối giản 

<=> 3n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

3n + 21-15-5
n-1/3-11-7/3

Vì n thuộc Z

=> n = {-1 ; 1}

22 tháng 2 2017

a)gọi d là ƯCLN (3n-1;6n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-1⋮d\\6n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n-2⋮d\\6n-3⋮d\end{cases}}\)

=> (6n-3)-(6n-2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d=1

\(\Rightarrow\frac{3n-1}{6n-3}\)là pstg(ĐCCM)

b) Gọi d là ƯCLN(2n+11;3n+16)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+11⋮d\\3n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+33⋮d\\6n+32⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+33\right)-\left(6n+32\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d=1

Vậy\(\frac{2n+11}{3n+16}\) Là pstg(ĐCCM)

Tớ giải xong rồi ai nhớ nha k cho tôi đi. 

10 tháng 5 2015

B2

a, gỌI d là ƯC(N+1, 2N+3). Ta có 2n+3 - 2(n+1)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d= 1, -1

b, gọi d là ƯC(2n+3, 4n+8). Ta có:4n+8 - 2(2n+3) chia hết cho d

=> 2 CHIA HẾT CHO d. Do d là ước của số lẻ nên d= 1, -1

Nhớ cho đúng nha!!!!!!!!!!!!!!

23 tháng 4 2015

1/ vì xoy > xom

=> om nằm giữa ox , oy

vì thế ta có hệ thức : yom + mox = xoy 

                                   => moy = xoy - mox = 80 - 60 = 20 độ

vì yom + mon = yon ( chứng minh om nằm giữa)

yom = mon = 20 độ ( chứng minh om cách điều oy , on)

 

7 tháng 5 2020

a, \(\frac{3n-2}{4n-3}\)

Gọi d = ƯCLN(3n - 2, 4n - 3)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(3n-2\right)⋮d\\2\left(4n-3\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9n-6⋮d\\8n-6⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 9n - 6 - 8n + 6 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN(3n - 2, 4n - 3) = 1

Vậy phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\) tối giản

b, \(\frac{4n+1}{6n+1}\)

Gọi d = ƯCLN(4n + 1, 6n + 1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 12n + 3 - 12n - 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN(4n + 1, 6n + 1) = 1

Vậy phân số \(\frac{4n+1}{6n+1}\) tối giản

Chúc bn học tốt

22 tháng 2 2018

a, \(\frac{3n-2}{4n-3}\) 

Gọi ƯCLN ( 3n - 2 ; 4n - 3 ) là d .

\(\Rightarrow\) 3n - 2 ⋮ d

          4n - 3 ⋮ d 

\(\Rightarrow\) 4n - 3 + 3n - 2 ⋮ d

\(\Rightarrow\)( 12n - 9 )+ ( 12n - 8 ) ⋮ d

\(\Rightarrow\) ( 12n - 12n ) + ( 9 - 8 ) ⋮ d

\(\Rightarrow\) 1 ⋮ d

\(\Rightarrow\) d = 1 .

\(\Rightarrow\) 4n - 3 và 3n - 2 là hai số nguyên tố cùng nhau . 

Vậy \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản .

b, \(\frac{4n+1}{6n+1}\) 

Gọi  ƯCLN ( 4n + 1 ; 6n + 1 ) là d .

\(\Rightarrow\) 4n + 1 ⋮ d 

         6n + 1 ⋮ d

\(\Rightarrow\) 4n + 1 - 6n + 1 ⋮ d

\(\Rightarrow\) ( 12n + 3 ) - ( 12n + 2 ) ⋮ d.

.\(\Rightarrow\) ( 12n - 12n ) + ( 3 - 2 ) ⋮ d

\(\Rightarrow\) 1 ⋮ d

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) 4n + 1 và 6n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau .

Vậy \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản .

:)

Chúc bạn học tốt !

22 tháng 2 2018

a) Để phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản 

=> ƯCLN ( 3n - 2 ; 4n - 3 ) = 1

Gọi ƯCLN ( 3n - 2 ; 4n - 3 ) = d

=> 3n - 2 \(⋮\)d và 4n - 3 \(⋮\)d ( 1 )

Từ ( 1 ) 

=> 4 . ( 3n - 2 )  \(⋮\)d và 3 . ( 4n - 3 )  \(⋮\)

=> 12n - 8  \(⋮\)d và 12n - 9  \(⋮\)d  ( 2 )

Từ ( 2 )

=> ( 12n - 9 ) - ( 12n - 8 )  \(⋮\)

=> 1  \(⋮\)

=> d \(\in\)Ư ( 1 )

=> d = 1

=>  Phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản với mọi n \(\in\)\(ℕ^∗\)