K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

          \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

          \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

           ...

           \(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\) (vì \(n\ge2\))

Vậy \(A< 1\).

14 tháng 7 2018

Nếu có 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì chúng tạo thành 6 tia chung gốc.

Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:

                       5 x 6 = 30 góc

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:

                       30 : 2 = 15 góc

 3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:

                        15 - 3 = 12 góc khác góc bẹt

Có tất cả 12 góc khác góc bẹt  mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:

                       12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh

Nguồn: https://h.vn/hoi-dap/question/87465.html

b,https://olm.vn/hoi-dap/question/181733.html

bạn click vô link sẽ dẫn đến bài viết

12 tháng 4 2020

1. \(A=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}+\frac{5}{7}-\frac{-1}{6}+\frac{-4}{35}+\frac{1}{41}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}+\frac{5}{7}+\frac{1}{6}-\frac{4}{35}+\frac{1}{41}\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{7}+\frac{4}{35}\right)+\frac{1}{41}\)

\(=\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{-11}{35}+\frac{4}{35}\right)+\frac{1}{41}\)\(=1-\frac{-7}{35}+\frac{1}{41}=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{41}=\frac{251}{205}\)

2. a) \(1+4+4^2+4^3+......+4^{99}=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+.......+\left(4^{98}+4^{99}\right)\)

\(=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+.........+4^{98}\left(1+4\right)\)

\(=5+4^2.5+........+4^{98}.5=5\left(1+4^2+.....+4^{98}\right)⋮5\)( đpcm )

b) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1+1}.5=3^n.10-2^{n-1}.2.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)( đpcm )

13 tháng 1 2017

ta xét thấy 3^n+1 = 27

nếu n bằng 0 thì tức là 3^0+1 =3^1 =3

nếu n bằng 1 thì tức là 3^1+1=3^2=9

neu n bang 2 thi tuc la 3^2+1=3^3=27

..........................

vậy n =2

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

31 tháng 10 2017

Ai giup minh nha 

thanks 

giúp nha

3 tháng 10 2016

câu 1
Tổng của số nào đó phải có các số hạng trong tổng đó chia hết cho 3 bằng tính chất chia hết đó là các chữ số trong số hạng cộng và chia hết cho 3 thì tổng đó chia hết cho 3
VD : 6+9
6:3,9:3=[6+9]:3
Câu 2

98576
Tổng các chữ số trong số :
9+8+5+7+6=35
35 không chia hết cho 3 vậy số này không chia hết cho  3
MÌNH NHANH NHẤT NÈ 
NHỚ K NHA

3 tháng 10 2016

Câu 1 : Tổng các số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Câu 2 : 98576 là số không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của số này là 35

18 tháng 7 2015

2S = 2 - 22 + 23 - 24 +...- 22014 + 22015 

=> S + 2S = 1 + 22015 => 3S = 1 + 22015 => 3S - 1 = 22015 => n = 2015

18 tháng 7 2015

n = 2015