\(x^2+mx+n=0\) (m,n là tham số). Tìm m và n, biết rằng phương trình có h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Nguyễn Trương Nguyễn Việt Lâm Truong Viet Truong Nguyen Ánh Lê DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Khôi Bùi

NV
19 tháng 2 2019

Điều kiện thứ nhất là \(x_1-x_2=5?????\)

\(x_1^3-x_2^3=35\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2\right)=35\)

\(\Leftrightarrow5\left(25+3x_1x_2\right)=35\Rightarrow x_1x_2=-6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+x_2\\x_1x_2+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_2\left(5+x_2\right)+6=0\)

\(\Rightarrow x^2_2+5x_2+6=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-3\\x_1=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=-2\\x_1=3\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+2m+n=0\\9-3m+n=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9+3m+n=0\\4-2m+n=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=-6\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2020

Lời giải:

Trước tiên để pt có 2 nghiệm phân biệt thì $\Delta>0$

$\Leftrightarrow a^2-4(b+1)>0(*)$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-a\\ x_1x_2=b+1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\left\{\begin{matrix} x_1-x_2=3\\ x_1^3-x_2^3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1-x_2=3\\ x_1^2+x_1x_2+x_2^2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1-x_2)^2=9\\ x_1^2+x_1x_2+x_2^2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=9\\ (x_1+x_2)^2-x_1x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^2-4(b+1)=9\\ a^2-(b+1)=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow -3(b+1)=9-3=6\Rightarrow b=-3\)

Thay vào: $a^2=3+b+1=1\Rightarrow a=\pm 1$ (thỏa mãn $(*)$)

Vậy $(a,b)=(\pm 1;-3)$

18 tháng 3 2019

a. x2 -6m + 2m + 5 =0 (có a=1 ; b=-6 ; c=2m+5)

Ta có Δ=b2 - 4ac ⇒ Δ=26-8m

Để pt có 2 nghiệm thì Δ≥0 ⇒ 26-8m≥0 ⇔ m≤\(\frac{-13}{4}\)

Vì pt có 2 nghiệm nên theo hệ thúc Vi-ét ta có: x1 + x2 = 6 ; x1x2=2m+5

Ta có: x12 + x22 = 26 ⇔ x12 + 2x1x2 + x22 - 2x1x2 = 26 ⇔ \(\left(x_1+x_2\right)^2\) - 2x1x2 = 26

Thay số: 62 - 2(2m+5) = 26 ⇒ 36 - 4m - 10 = 26 ⇒ 4m = 0 ⇒ m=0.

Vậy với m=0 thì ...........

NV
19 tháng 3 2019

a/ \(\Delta'=9-\left(2m+5\right)=4-2m\ge0\Rightarrow m\le2\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=26\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=26\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-26=0\)

\(\Leftrightarrow6^2-2\left(2m+5\right)-26=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=0\)

\(\Rightarrow m=0\) (thỏa mãn)

NV
9 tháng 3 2020

\(x^3y^2-x^2y^2-2x^2y+2xy+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2\left(x-1\right)-2xy\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2y^2-2xy+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(xy-1\right)^2+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y^2-y-3m+1=0\) (1)

\(\Delta=1-4\left(-3m+1\right)=12m-3>0\Rightarrow m>\frac{1}{4}\)

Gọi \(y_1;y_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=1\\y_1y_2=-3m+1\end{matrix}\right.\)

\(\left(1+y_2\right)\left(1+y_1\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow y_1y_2+y_1+y_2+4=0\)

\(\Leftrightarrow-3m+1+5=0\) \(\Rightarrow m=2\)

9 tháng 3 2020

Cám ơn nha

8 tháng 3 2017

\(x^2m-2\left(m-1\right)x+m+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=4m+4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(\Rightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo định lý Viet 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\) 

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x_1+x_2\right)^2=\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\left(1\right)\\2x_1x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m}\end{cases}}\)

Xét phương trình ( 1 )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow16+\frac{2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16m+2\left(m+1\right)}{m}=\frac{4\left(m-1\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18m+2}{m}=\frac{4\left(m^2-2m+1\right)}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(18m+2\right)=4m\left(m^2-2m+1\right)\)với m khác 0

\(\Leftrightarrow m\left(18m+2\right)=4\left(m^2-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow18m^2+2m=4m^2-8m+4\)

\(\Leftrightarrow14m^2+10m-4=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=324\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\\m_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10-\sqrt{324}}{28}\end{cases}}\)

Do  \(m>-1\)

\(\Rightarrow m=\frac{-10+\sqrt{324}}{28}\)

24 tháng 5 2018

a) x= -2 , x= 0

24 tháng 5 2018

m=1 hacm=5

18 tháng 7 2017

a) thay \(n=0\) vào phương trình (i)

ta có : (i) \(\Leftrightarrow x^2+mx-3=0\)

ta có : \(\Delta=\left(m\right)^2-4.1.\left(-3\right)=m^2+12\ge12>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m (đpcm)

13 tháng 5 2017

(x1-x2)2=16
<=>(x1+x2)2-4x1x2=16
<=>36-4m=16
<=>m=5( thõa mãn điều kiện delta dương)