\(x^2-mx-m-1=0\)

Tìm GTNN \(A=\dfrac{m^2+2m...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

△ = b2 - 4ac = (-m)2 -4(-m-1) = m2 + 4m +4 = (m+2)2 ≥ 0 ∀m

Vậy pt đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Áp dụng Vi-et, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1\cdot x_2=-m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{m^2+2m}{x_1^2+x_2^1+2}=\frac{m^2+2m}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2}\)=\(\frac{m^2+2m}{m^2-2\left(-m-1\right)+2}=\frac{m^2+2m}{m^2+2m+2+2}=\frac{m^2+2m}{m^2+2m+4}\)

\(=1-\frac{4}{m^2+2m+4}\)

(Tạm thời mk giải đến đó nha :< )

19 tháng 5 2020

ko có điều kiện hay thay m = mấy ad?

11 tháng 5 2017

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1\cdot x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

A = \(x_1^2+x_2^2-6x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow A=m^2-8\left(m-1\right)=m^2-8m+1\)

\(\Leftrightarrow A=\left(m-4\right)^2-15\ge-15\)

Dâu '='' xảy ra khi \(m-4=0\Leftrightarrow m=4\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -15 \(\Leftrightarrow m=4\)

11 tháng 5 2017

Chết quên. Bạn xét \(\Delta>0\) đã nhé!

Từ đó suy ra điều kiện của m rồi mới kết luận m = 4 có thỏa mãn ko nhé!

6 tháng 5 2020

\(\Delta=m^2+8\ge8\forall m\)

=> \(\Delta>0\)=> PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)

\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=14\)

\(\Leftrightarrow m^2=14-10=4\)

\(\Leftrightarrow m=\pm2\)

11 tháng 3 2020

a ) Thay m =0 vào phương trình ta được: \(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)0

                                                            \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

                                                                  

12 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2-2x-2m^2=0\)có các hệ số a = 1; b = -2; c = -2m2

\(\Rightarrow\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-2m^2\right)=4+8m^2\)(luôn dương)

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thì \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{2+\sqrt{4+8m^2}}{2}=1+\sqrt{1+2m^2}\\x_2=\frac{2-\sqrt{4+8m^2}}{2}=1-\sqrt{1+2m^2}\end{cases}}\)

Thay vào dữ kiện \(x_1^2=4x_2^2\), ta được:

\(\left(1+\sqrt{1+2m^2}\right)^2=4\left(1-\sqrt{1+2m^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1+1+2m^2+2\sqrt{1+2m^2}=4-8\sqrt{1+2m^2}+4+8m^2\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{1+2m^2}=6m^2+6\)

Bình phương hai vế:

\(100\left(1+2m^2\right)=36m^4+72m^2+36\)

\(\Leftrightarrow36m^4-128m^2-64=0\)

Đặt \(m^2=t\left(t\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(36t^2-128t-64=0\)

\(\Delta=128^2+4.36.64=25600,\sqrt{\Delta}=160\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{128+160}{72}=4\\t=\frac{128-160}{72}=\frac{-4}{9}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy t = 4\(\Rightarrow m=\pm2\)

Vậy khi m =-2 hoặc 2 thì  phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)khác 0 và thỏa mãn điều kiện \(x_1^2=4x_2^2\)

20 tháng 4 2020

áp dụng công thức trong toán nha x1^2+x2^2= (x1+x2)^2 -2x1x2