\(x^2-\left(m-1\right)x+2m-6=0\)

Xác định m để phương trình có ít...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

\(x^2-\left(m-1\right)x+2m-6=0\) (1) 

Để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta=\left(1-m\right)^2-4\left(2m-6\right)=m^2-10m+25=\left(m-5\right)^2>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m\ne5\)

\(x_1=\frac{m-1+\left|m-5\right|}{2}\) và \(x_2=\frac{m-1-\left|m-5\right|}{2}\)

Dễ dàng thấy \(x_1>x_2\) nên ta cần tìm m để \(x_1< -2019\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m-1+\left|m-5\right|}{2}< -2019\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|m-5\right|< -m-4037\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-m-4037>0\\m^2-10m+25< m^2+8074m+4037^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -4037\\8084m>25-4037^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m< -4037\\m>\frac{25-4037^2}{8084}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -4037\\m>-2016\end{cases}}}\) ( vô lí ) 

Vậy không có m để pt (1) có ít nhất 1 nghiệm nhỏ hơn -2019 

PS: ko chắc nhé, ai thấy lỗi sai thì ib giúp 

17 tháng 8 2016

a) Nếu m = -1 thì : \(4x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\) => pt có một nghiệm

Nếu \(m\ne-1\) , xét \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-2\right)=m^2-2m+1-\left(m^2-m-2\right)=-m+3\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\) , tức là \(3-m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Vậy để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\begin{cases}m< 3\\m\ne-1\end{cases}\)

b) Thay x = 2 vào pt đã cho  , tìm được m = -6

Suy ra pt : \(-5x^2+14x-8=0\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là x = 4/5

17 tháng 8 2016

c) Áp dụng hệ thức Vi-et , ta có : \(\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=m-2\end{cases}\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{7}{4}\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)=7x_1.x_2\)

\(\Rightarrow4.\left(2m-2\right)=7.\left(m-2\right)\Leftrightarrow8m-8=7m-14\Leftrightarrow m=-6\)

d) Ta có : \(A=2\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1.x_2=2\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1.x_2=8\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right)\)

\(=8m^2-19m+14=8\left(m-\frac{19}{16}\right)^2+\frac{87}{32}\ge\frac{87}{32}\)

=> Min A = 87/32 <=> m = 19/16

 

14 tháng 3 2019

Tìm max chứ nhể ???

Có : \(\Delta'=m^2+m\)

Pt có 2 nghiệm  p/b thì \(\Delta'=m^2+m>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -1\\m>0\end{cases}}\)

Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m\end{cases}}\)

Vì x1; x2 là nghiệm của pt nên \(\hept{\begin{cases}x_1^2-2mx_1-m=0\\x_2^2-2mx_2-m=0\end{cases}}\)

                                    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2mx_1=x_1^2-m\\2mx_2=x_2^2-m\end{cases}}\)

Ta có : \(T=\frac{1}{x_1^2+2mx_2+11\left(m+1\right)}+\frac{1}{x_2^2+2mx_1+11\left(m+1\right)}\)

             \(=\frac{1}{x_1^2+x_2^2-m+11m+11}+\frac{1}{x_2^2+x_1^2-m+11m+11}\)

             \(=\frac{1}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+10m+11}+\frac{1}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+10m+11}\)

             \(=\frac{2}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+10m+11}\)

             \(=\frac{2}{4m^2+2m+10m+11}\)

            \(=\frac{2}{4m^2+12m+11}\)

            \(=\frac{2}{\left(4m^2+12m+9\right)+2}\)

           \(=\frac{2}{\left(2m+3\right)^2+2}\le\frac{2}{2}=1\)

Dấu "=" khi m = -3/2 (thỏa mãn)

23 tháng 2 2016

(x-1)(x2-2mx+m2-2m+2)=0

=>x2-2mx+m2-2m+2=0

đen ta=(-2m)2+4*(m2-2m+2)

để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt 

=> đen ta>0=>4m2-4m2-8m+8>0

=>-8(m+1)>0

=>m=-1

Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là m=-1

23 tháng 2 2016

@Tuấn: Delta = 8(m-1) mà. Như vậy m = 2

15 tháng 6 2015

a/ theo định lí Vi-ét ta có : x1+x2 = -1-2m hay -3-2 = -1-2m <=>m=2

và x1x2 = c/a = -n+3 hay (-3).(-2) = -n+3 <=> n= -3 

Mình mới làm kịp câu thôi vì mình bận lắm nên bữa khác giải quyết nha

          

19 tháng 3 2016
Câu 3: ( 1.5 điểm). Cho phương trình: x2 +(2m + 1)x – n + 3 = 0 (m, n là tham số) a) Xác định m, n để phương trình có hai nghiệm -3 và -2. b) Trong trường hợp m = 2, tìm số nguyên dương n bé nhất để phương trình đã cho có nghiệm dương.
4 tháng 7 2019

\(x^2+2mx-2m+1=0\) (1) 

pt (1) có 2 nghiệm x1, x2 cùng lớn hơn -5 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\x_1+5>0\\x_2+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+2m-1\ge0\left(2\right)\\\left(x_1+5\right)+\left(x_2+5\right)>0\left(3\right)\\\left(x_1+5\right)\left(x_2+5\right)>0\left(4\right)\end{cases}}}\)

(2) \(\Leftrightarrow\)\(\left(m+1\right)^2\ge2\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}m\ge\sqrt{2}-1\\m\le-\sqrt{2}-1\end{cases}}\)

Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=1-2m\end{cases}}\)

(3) \(\Leftrightarrow\)\(-2m+10>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m< 5\)

(4) \(\Leftrightarrow\)\(1-2m-10m+25>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m< \frac{13}{6}\)

Kết hợp các ĐK của m ta suy ra \(\orbr{\begin{cases}m\ge\sqrt{2}-1\\m\le-\sqrt{2}-1\end{cases}}\) hay \(m\ne k\) với \(k\in A\) và \(A=\left(-\sqrt{2}-1;\sqrt{2}-1\right)\)

... 

31 tháng 5 2019

\(\Delta=m^2-4.\left(-1\right)=m^2+4>0\)

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-m-\sqrt{m^2+4}}{2}\\x_2=\frac{-m+\sqrt{m^2+4}}{2}\end{cases}}\)

Để x1<2

\(\Rightarrow m+\sqrt{m^2+4}>-4\)

\(\sqrt{m^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

\(\Rightarrow m+2>-4\)

\(\Leftrightarrow m>-6\)

Vậy m>-6 để....