K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Thay x = -1 vào vế trái của phương trình, ta có:

\(\left(-1\right)^2\) – 3(-1) – 4 = 1 + 3 – 4 = 0

Vậy x = -1 là một nghiệm của phương trình

Tương tự: x = 4 cũng là nghiệm của phương trình

x = 1; x = -4 không phải là nghiệm của phương trình.

7 tháng 4 2018

\(x^2-3x-4=0\)

\(x^2-4x+x-4=0\)

\(x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}\)

10 tháng 5 2019

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.

17 tháng 3 2022

tên nhìn quạo quá bn

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

14 tháng 6 2017

Xét phương trình |x – 3| = 1

TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ó x ≥ 3

Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ó x = 4 (TM)

TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ó x < 3

Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ó x = 2 (TM)

Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4 hay (1) sai và (3) đúng

|x – 1| = 0 ó x – 1 = 0  ó x = 1 nên phương trình |x – 1| = 0 có nghiệm duy nhất hay (2) sai.

Vậy có 1 khẳng định đúng

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 10 2018

Đáp án: C

Hướng dẫn giải:

Thay lần lượt các giá trị của x vào 2 vế của phương trình đã cho ta được

Cách chứng minh một số là nghiệm của một phương trình cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Vậy Cách chứng minh một số là nghiệm của một phương trình cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 là nghiệm của phương trình đã cho.

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5