\(^2\)-2(2m+1)x +4m\(^2\)+4m=0

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

\(\Delta>0\forall m \)Theo Vi-et:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4m-1\\x_1.x_2=2m-8\end{cases}}\)mà \(|x_1-x_2|=17\)

Giải hpt ta đc: \(m=\pm4\)

11 tháng 10 2019

Ta có: denta=(4m+1)^2-4*2*(m-4)=16m^2+24>=0. Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 

Theo hệ thức viet: x1+x2=-(4m+1),x1*x2=2*(m-4)

Khi đó: |x1-x2|=17suy ra 17^2=289=(|x1-x2|)^2=(x1-x2)^2=(x1+x2)^2-4*x1*x2=(4m+1)^2-8(m-4)=16*m^2+33

Suy ra 16*m^2=289-33=256

m^2=16

m=4 hoặc m=-4

Vậy m=4 hoặc m=-4

12 tháng 2 2020

Ta có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-1\left(2m-1\right)\)

                = \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2\(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{cases}}\)

Ta có \(\left|x_1-x_2\right|=16\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=256\)\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=256\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=256\)

ĐẾN ĐÂY THÌ BẠN THAY VÀO RỒI TỰ LÀM TIẾP NHÉ. HỌC TỐT

14 tháng 1 2018

viet dc k bạn

2 tháng 4 2018

\(\Delta'=b'^2-ac=-6m+7=>\)\(m\ge\frac{7}{6}\)

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2+2m-3\end{cases}}\)Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}=>\)\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}\)

=> \(x_1.x_2=5\)<=> \(m^2+2m-3=5\)<=> \(m^2+2m-8=0\)

Giải pt trên ta đc : \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-4\end{cases}}\)Mà \(m\ge\frac{7}{6}\)=> \(m=2\)

6 tháng 7 2019

\(2x^2-6x+2m-5=0\left(a=2;b=-6;c=2m-5\right)\)

\(\Delta=b'^2-ac=\left(-3\right)^2-2\left(2m-5\right)=19-4m\)

Để PT có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow19-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{19}{4}\)

Vậy với m < 19/4 thì PT có hai nghiệm

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{6}{2}=3\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-5}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=6\Rightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=6\left(3\right)\)

Thay (1) ; (2) vào (3) ta được:

\(\frac{3}{\frac{2m-5}{2}}=6\)

\(\Rightarrow\frac{6\left(2m-5\right)}{2}=3\)

\(\Rightarrow3\left(2m-5\right)=3\)

\(\Rightarrow2m-5=1\Rightarrow m=3\)(TMĐK m<19/4)

18 tháng 5 2019

Để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'=4\left(m-1\right)^2-3\left(m^2-4m+1\right)=m^2+4m+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+4m+4\right)-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2\right)^2-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2-\sqrt{3}\right)\left(m+2+\sqrt{3}\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}m\ge\sqrt{3}-2\\m\le-\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

Ta có : \(\left|x_1-x_2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1-x_2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\) \(\left(1\right)\)

Theo định lý Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{4\left(1-m\right)}{3}\\x_1x_2=\frac{m^2-4m+1}{3}\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{4-4m}{3}\right)^2-4\left(\frac{m^2-4m+1}{3}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{16-32m+16m^2}{9}-\frac{4m^2-16m+4}{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{16m^2-32m+16-12m^2+48m-12-36}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2+16m-32=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+4m+4\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+2\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{3}-2\left(tm\right)\\m=-2\sqrt{3}-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy để pt có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thoả mãn \(\left|x_1-x_2\right|=2\) thì \(\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{3}-2\\m=-2\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

chả biết đúng ko nhưng xem thử nha -_- 

16 tháng 3 2019

Xét phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+4m-3=0\) (1) là phương trình bậc hai một ẩn

Có \(\Delta'=m^2-2m+4>0\)nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)

Áp dụng ĐL Vi-et có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=4m-3\end{cases}}\)

Ta có: \(2x_1+x_2=5\Leftrightarrow x_1=5-\left(x_1+x_2\right)\Rightarrow x_1=5-\left(2m+2\right)=3-2m\)

Giả sử: \(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2m+2+\sqrt{m^2-2m+4}\)

Khi đó: \(2m+2+\sqrt{m^2-2m+4}=3-2m\)\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2-2m+4}=1-4m\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le\frac{1}{4}\\5m^2-2m-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow m\le\frac{1}{4}\) và \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1+\sqrt{6}}{5}\left(l\right)\\m=\frac{1-\sqrt{6}}{5}\left(c\right)\end{cases}}\)

Giả sử \(x_1=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2m+2-\sqrt{m^2-2m+4}\)

Khi đó: \(\sqrt{m^2-2m+4}=4m-1\)(Giải tương tự)

Vậy \(m=\frac{1-\sqrt{6}}{5}\) thỏa mãn đề.