Cho phương trình m 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

NV
23 tháng 2 2020

\(m^2+m+1=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\) \(\forall m\Rightarrow\) phương trình là bậc nhất một ẩn với mọi m

Ta có \(x=\frac{m^2-m+1}{m^2+m+1}=\frac{3\left(m^2+m+1\right)-2m^2-4m-2}{m^2+m+1}=3-\frac{2\left(m+1\right)^2}{m^2+m+1}\le3\)

\(\Rightarrow x_{max}=3\) khi \(m=-1\)

\(x=\frac{3m^2-3m+3}{3\left(m^2+m+1\right)}=\frac{m^2+m+1+2m^2-4m+2}{3\left(m^2+m+1\right)}=\frac{1}{3}+\frac{2\left(m-1\right)^2}{m^2+m+1}\ge\frac{1}{3}\)

\(x_{min}=\frac{1}{3}\) khi \(m=1\)

24 tháng 2 2020

A nhé bạn (phương trình ax+b=0 phải có a\(\ne\)0)

21 tháng 3 2022

a) m2+1\(\ge\)1 \(\forall\)m, suy ra phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi m.

b) Nghiệm của phương trình đã cho là x=\(\dfrac{2m}{m^2+1}\) (*).

Áp dụng BĐT Co-si cho hai số dương m2 và 1, ta có:

m2+1\(\ge\)2\(\sqrt{m^2.1}\)=2|m|.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m2=1 \(\Rightarrow\) m=\(\pm\)1.

Với m=1, x=1.

Với m=-1, x=-1.

So sánh hai giá trị của x, ta kết luận: giá trị m cần tìm là m=1.

22 tháng 3 2022

e cảm ơn ạ hehe

GV
1 tháng 5 2017

a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)

Đúng với mọi x.

b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)

Phương trình vô nghiệm.

c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)

\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Phương trình này cũng vô nghiệm.

Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình cũng vô nghiệm.

d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:

\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).