\(\left(m+1\right)x^2+\left(3m-1\right)x+2m-2=0\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Để phương trình có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m-1\right)^2-4.\left(m+1\right)\left(2m-2\right)\ge0\\\Delta\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6m+9\ge0\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)^2\ge0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m\ne1\).
​Áp dụng định ly Viet:

\(x_1+x_2=-\dfrac{3m-1}{m+1}=3\)\(\Leftrightarrow3m-1=-3m-3\)\(\Leftrightarrow6m=-2\)\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\).
​Vậy \(m=-\dfrac{1}{3}\) là giá trị cần tìm.

3 tháng 5 2017

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm :
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)^2-9>0\left(1\right)\\\dfrac{-2\left(m^2-1\right)}{9.2}< 0\left(2\right)\\\dfrac{1}{9}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)^2>9\\m^2-1>0\end{matrix}\right.\)
Với \(m>2\) thì \(\left(m^2-1\right)^2-9>\left(2^2-1\right)^2-9=0\) nên (1) thỏa mãn.
Với \(m>2\) thì \(m^2-1>2^2-1=3>0\) nên (2) thỏa mãn.

Vậy \(m>2\) phương trình có hai nghiệm âm.

3 tháng 5 2017

Để phương trình có hai nghiệm thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)^2-9\ge0\\9\ne0\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lý Viet ta được:
\(x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m^2-1\right)}{9}=4\) \(\Leftrightarrow m^2-1=-18\)
\(\Leftrightarrow m^2=-17\) (loại)
Vậy không có giá trị m thỏa mãn.

8 tháng 1 2021
Bạn tham khảo nhé!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

1 tháng 4 2017

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

8 tháng 2 2019

sao bạn tính được x2 = 2(m+1) vậy mình chưa hiểu

1: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-2\right)=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: m-2<0

=>m<2

2: \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+1}{x_1}\cdot\dfrac{x_2^2+1}{x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1\cdot x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1}{x_1x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2+\left(-m\right)^2-2\left(m-2\right)+1}{m-2}=9\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+m^2-2m+4+1=9m-18\)

\(\Leftrightarrow2m^2-6m+9-9m+18=0\)

=>2m^2-15m+27=0

hay \(m\in\varnothing\)

3: =>m=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Trước tiên để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

$\Delta=(2m+1)^2-4(m^2-1)>0$

$\Leftrightarrow 4m+5>0\Leftrightarrow m> \frac{-5}{4}$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+1\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Để $x_1< -1< x_2$

$\Leftrightarrow (x_1+1)(x_2+1)< 0$

$\Leftrightarrow x_1x_2+(x_1+x_2)+1< 0$

$\Leftrightarrow m^2-1+2m+1+1< 0$

$\Leftrightarrow m^2+2m+1< 0\Leftrightarrow (m+1)^2< 0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn yêu cầu đề bài.

14 tháng 1 2020

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: đenta > 0 

mà ddeenta = m2 - 6m - 7 > 0  

giải ra ta đc: m<-1 hay m>7 (1)

áp dụng hệ thức vi-et đc x1 + x2 = m-1  và x1.x2= m+2 

kết 2 biểu thức trên dễ dàng làm đc x12 + x22 = m2-4m-3

bđt trên (=) (x12+x22)/x12.x22  - 1  > 0 

thay vào đc (-16m -7)/(m2+4m+4) > 0 =) m khác -2   và m<-7/16

kết hợp vs (1) =) m<-1 và m khác -2

NV
19 tháng 3 2019

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-2\right)=9>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2m+1+3}{2}=m+2\\x_2=\frac{2m+1-3}{2}=m-1\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt:

\(\Rightarrow x_1< 0\Rightarrow m+2< 0\Rightarrow m< -2\)

Khi đó:

\(A=x_1\left(x_2+5\right)=\left(m+2\right)\left(m-1+5\right)=\left(m+2\right)\left(m+4\right)\)

\(A=m^2+6m+8=\left(m+3\right)^2-1\ge-1\)

\(\Rightarrow A_{min}=-1\) khi \(m+3=0\Leftrightarrow m=-3< -2\) (thỏa mãn)