K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

- Trong phản ứng hóa học có sự tham gia của chất khí, áp xuất sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

=> Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (1)

- Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

a: Tốc độ phản ứng tăng lên do bề mặt tiếp xúc tăng lên

b: Tốc độ phản ứng giảm xuống do nồng độ giảm

c: Tốc độ phản ứng tăng lên do nhiệt độ tăng

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

4 tháng 9 2023

a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là:

v1 = k.CCl2.CH2

b) Gọi CCl2 là nồng độ ban đầu của Cl, CH2 là nồng độ đầu của H2

=> v2 = k. CCl2.CH2 :2

=> 2v2 = v1

=> Tốc độ phản ứng giảm 1 nửa khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2