Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+m+1=0\)
Ta có : \(\left(-2m-2\right)^2-4\left(m^2+m+1\right)=4m^2+8m+4-4m^2-4m-4\)
\(=4m\)Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)hay \(4m>0\Leftrightarrow m>0\)
b, Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+m+1\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2=3x_1x_2-1\)
mà \(x_1+x_2=2m+2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2\)
\(=4m^2+8m+4-\left(m^2+m+1\right)=3m^2+7m+3\)
hay \(3m^2+7m+3=3\left(m^2+m+1\right)-1\)
\(\Leftrightarrow3m^2+7m+3=3m^2+3m+2\Leftrightarrow4m+1=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử dụng định lí Vi-ét:
\(\frac{2}{x_1}+\frac{2}{x_2}=3\Leftrightarrow\frac{2\left(x_1+x_2\right)}{x_1.x_2}=3\)(*)
Tính ∆' tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Sau đó bạn viết định lí Vi-ét và áp dụng và (*)
Kết hợp cả hai điều kiện lại là ra kết quả đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Bạn tự giải
b/ \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+3m+2\right)=-m-1\)
Pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'>0\Rightarrow m< -1\)
Pt có nghiệm kép khi \(\Delta'=0\Rightarrow m=-1\)
Pt vô nghiệm khi \(\Delta'< 0\Rightarrow m>-1\)
c/ Khi \(m< -1\) theo Viet pt có 2 nghiệm pb thỏa: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m^2+3m+2\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m^2+3m+2\right)-12=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2>-1\left(l\right)\\m=-3\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\Delta\)' =(m+3)\(^2\)-(m\(^2\)+6m)=m\(^2\)+6m+9-m\(^2\)-6m=9>0 với mọi m .Pt luôn có 2 no pb
b, Áp dụng hệ thức vi-ét có: x\(_1\)+x\(_2\)=-2(m+3) ; x\(_1\)x\(_2\)=m\(^2\)+6m (I)
Để (2x\(_1\)+1)(2x\(_2\)+1)=13\(\Leftrightarrow\) 4x\(_1\)x\(_2\)+2(x\(_1\)+x\(_2\))+1=13 (*)
Thay (I) vào (*) có : 4(m\(^2\)+6m)-4(m+3)+1=13\(\Leftrightarrow\)4m\(^2\)+20m-24=0\(\Leftrightarrow\)m=1; m=-6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2-2mx+m^2-m+4=0\)
a/ ( a = 1; b = -2m; c = m^2 - m + 4 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-m+4\right)\)
\(=4m^2-4m^2+4m-16\)
\(=4m-16\)
Để pt luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow4m-16\ge0\Leftrightarrow m\ge4\)
b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-m+4\end{cases}}\)
Ta có: \(A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2\)
\(=S^2-2P-P\)
\(=S^2-3P\)
\(=\left(2m\right)^2-3\left(m^2-m+4\right)\)
\(=4m^2-3m^2+3m-12\)
\(=m^2+3m-12\)
\(=m^2+3m+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2-12\)
\(=\left(m+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{57}{4}\ge-\frac{57}{4}\)
Vậy: \(MinA=-\frac{57}{4}\Leftrightarrow\left(m+\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\frac{3}{2}\)
a)) Δ=b2-4ac
Δ=(-2m)2-4(m2-m+4)
Δ=4m-16
để pt có ng khi Δ > 0 & Δ=0
=> m> hoặc = 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)
\(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)\)
\(=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4\)
\(=m^2+2m+1+4\)
\(=\left(m+1\right)^2+4\) \(\ge4\)với \(\forall m\)
\(\Rightarrow\)Phương trình luôn có \(2n_0\)phân biệt với mọi m
b,
Theo vi-ét :
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{cases}}\)
\(B=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)
\(=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)
\(=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5\)
\(=-m^2+m+6\)
\(=-\left(m^2-m-6\right)\)
\(=-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}-6\right]\)
\(=-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\right]\)
\(=-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\)
Vậy GTLN \(B=\frac{25}{4}\)khi \(-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
a: Δ=(2m-2)^2-4(m^2-3m-4)
=4m^2-8m+4-4m^2+12m+16
=4m+20
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+20>0
=>m>-20
b: A=(x1+x2)^2-3x1x2
=(2m-2)^2-3(m^2-3m-4)
=4m^2-8m+4-3m^2+9m+12
=m^2+m+16
Để A=18 thì m^2+m+16=18
=>m^2+m-2=0
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1 hoặc m=-2