K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào  đúng 0 sẽ ra đáp án

olm-logo.png

18 tháng 1 2016

em mới lớp 6 thui anh ơi 

21 tháng 6 2016

\(\Leftrightarrow2x^2=1-m^2-2m-2\)

\(2x^2=-\left(m+1\right)^2\)

\(VT\ge0;VP\le0\)

=> VT=VP=0

=> m=-1

21 tháng 8 2016

1. Thay m = 2 vào phương trình (1) ta có.

            2x2 + 3x + 1 = 0 

Có ( a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0)

=> Phương trình (1) có nghiệm x1 = -1 ; x2  = - 1/2

2. Phương trình (1) có   = (2m -1)2 - 8(m -1)

                                         = 4m2 - 12m + 9 = (2m - 3)2 \(\ge\) 0 với mọi m.

=> Phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi giá trị của m.

+ Theo hệ thức Vi ét ta có 

\(\begin{cases}x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}\) 

+ Theo điều kiện đề bài: 4x12  + 4x22  + 2x1x2 = 1

                           <=>  4(x1 + x2)2 - 6 x1x2 = 1     

                          <=>  ( 1 - 2m)2 - 3m + 3 = 1

                          <=>  4m2  - 7m + 3 = 0  

+ Có a + b + c = 0 => m1 = 1; m2 = 3/4 

Vậy với m = 1 hoặc m = 3/4 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn:

4x12  + 4x22  + 2x1x2 = 1 

 

21 tháng 8 2016

hơi dư nhỉ?? để làm lại há

12 tháng 2 2019

Thay x=-1 vào (*), ta được:

\(-m^2+4=2m+4\)

\(\Leftrightarrow-m^2-2m=4-4\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-m=0\)hoặc \(m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)hoặc \(m=-2\)

Vậy khi m = 0, m = -2 thì (*) có nghiệm duy nhất là x = -1

13 tháng 3 2020

Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0

a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.

b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

7 tháng 4 2020

Trên phương trình có m đâu mà tìm m vậy ? Mình sửa :

 \(x^3+mx^2-4x-4=0\)(1)

a) Thay \(x=1\), phương trình (1) trở thành :

\(1^3+m.1^2-4.1-4=0\)

\(\Leftrightarrow1+m-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy  \(x=1\Leftrightarrow m=7\)

b) Thay  \(m=7\), phương trình (1) trở thành :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4\right)^2-12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\)

5 tháng 1 2017

\(\frac{1-m^2}{2}-\left(m+1\right)\ge0\)

5 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

2(x2 + m + 1) = (1+m) (1-m)

(=) 2(x2 + m + 1) = 1 - m2 

(=) x2 + m +1 - \(\frac{1+m^2}{2}\)

Vậy để phương trình có nghiệm thì m \(\ge\)0

Chúc bạn học tốt =)) 

15 tháng 2 2016

m=-1 thi phuong trinh luon co nghiem la 0