Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTHH: 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5
2. \(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\) \(n_{O_2}=0,125\left(mol\right);n_{P_2O_5}=0,05\left(mol\right)\)
đktc: \(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
3. \(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
a) PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
b) nP = \(\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có; nO2 = \(\frac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8(l)
c) Theo phương trình, ta có: nP2O5 = \(\frac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
=> mP2O5 = 0,05 x 142 = 7,1 (gam)
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
Đề viết nhầm k thể , sửa lại nhé
Na , Mg , Al , P , C biết sản phẩm tạo ra là Na2O , MgO , Al2O3 , P2O5 , CO2
PTHH:
4Na + O2 \(\rightarrow\)2Na2O
2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
PTHH: 4P + 5O2 -> 2 P2O5
4.......5...........2 (mol)
b) Ta có tỉ lệ là:
Nguyên tử P : Phân tử O2 : Phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
đungs thì tick nhé ,thank
a)4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5
b)Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5
Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5= 4:2
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)
4P + 5O2 -> 2P2O5
Số nguyên tử P : số phân tử O2=4:5
Số nguyên tử P:số phân tử P2O5=2:1
a) PTHH: 4P + 5O2 \(\rightarrow2P_2O_5\)
b) Tỷ lệ số nguyên tử P với lần lượt phân tử của 2 chất khác trong phản ứng là:
+ Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5
+ Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 = 2:1
4P + 5O2 => 2P2O5
2-------------->1
a. mP2O5 = 1.142 = 142 (g)
b. nP2O5 = 1/2n P = \(\frac{1}{2}.\frac{155}{31}=2,5mol\)
=> mP2O5 = 2,5.142 = 355 (g)
c. nO2 =\(\frac{5}{2}nP2o5=\frac{5}{2}.\frac{28,4}{142}=0,5mol\)
=> mO2 = 0,5.32 = 16(g)
PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
a) Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{2.2}{4}=1\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 1 x 142 = 142 (gam)
b) nP = \(\frac{155}{31}=5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{5.2}{4}=2,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 2,5 x 142 = 355 (gam)
c) nP2O5 = \(\frac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nO2 = \(\frac{0,2\times5}{2}=0,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng oxi tham gia phản ứng: mO2 = 0,5 x 32 = 16 (gam)
4P+5O2→2P2O5.
4P+5O2→2P2O5.