Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
x : 8 + 25 = 32
x : 8 = 32 - 25
x ; 8 = 7
x = 8 x 7
x = 56
Giá trị của X trong phép tính 486 : X = 4 ( dư 2 ) là : X = 121
a. 33 × 3 = 99
b. 33 × 2 = 66
c. 22 × 4 = 88
d. 22 × 3 = 66
Từ đó em tích vào ô trống đứng trước các phép tính thỏa mãn đề bài.
Em tính giá trị các biểu thức:
6 x (6 + 6) = 6 x 12 = 72
6 x (6 x 6) = 6 x 36 = 216
6 x (6 - 6) = 6 x 0 = 0
6 x (6 : 6) = 6 x 1 = 6
Vì 0 < 6 < 72 < 216 nên Biểu thức có giá trị bé nhất là: 6 x (6 - 6)
Em chọn dấu “-“ để điền vào dấu ?.
x=\(\dfrac{9037}{7}\)=1291
7 x \(x\) = 9037
\(x\) = 9037 : 7
\(x\) = 1291