Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3) Chất nào trong các chất sau không phản ứng được với dung dịch brom nhưng phản ứng được với brom khan, xúc tác bột sắt:
A. axetilen B. toluen C. vinylaxetilen D. etilen
Câu 4) Gốc nào là gốc Ankyn?
A. -C2H5 B. -C3H5 C. -C2H3 D. -C6H5
Câu 1
\n\n\n\nCâu 2:
\n\n\\(C=C-C-C:but-1-en\\)
\n\n\\(C-C=C-C:but-2-en\\)
\n\n\n
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
b) Từ đồ thị ta thấy: Lúc đầu số mol sản phẩm bằng 0, theo thời gian, số mol chất tham gia (hydrogen, iodine) giảm dần, số mol chất sản phẩm (hydrogen iodide) tăng dần, đến khi số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa.
c) Biểu thức định luật tác dụng khối lượng:
- Đối với phản ứng thuận:
vthuận = \({\rm{k}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{.}}{{\rm{C}}_{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\)
- Đối với phản ứng nghịch:
vnghịch = \({\rm{k'}}{\rm{.C}}_{{\rm{HI}}}^2\)
Dự đoán:
- Ban đầu tốc độ phản ứng thuận giảm dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng thuận không thay đổi theo thời gian.
- Ban đầu tốc độ phản ứng nghịch tăng dần, sau một thời gian tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi theo thời gian.
d) Tại thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra !
Câu 12:
a,
- Trích mẫu thử, cho dd KMnO4 vào ống nghiệm chứa các mẫu thử của benzen, toluen, stiren :
+ Ở điều kiện thường, stiren làm mất màu dd KMnO4 :
10KMnO4 + 3C6H5CHCH2 → 4H2O + 3K2CO3 + KOH +10MnO2 + 3C6H5COOK
+ Khi đun nóng 2 ống nghiệm còn lại, chất làm mất màu thuốc tím là toluen :
2KMnO4 + C6H5CH3 → H2O + KOH + 2MnO2 + C6H5COOK
+ Chất không phản ứng với dd KMnO4 là benzen.
b,
- Trích mẫu thử, cho các chất tác dụng với AgNO3/NH3 :
+ Chất phản ứng tạo kết tủa là hex - 1 - in :
C6H10 + AgNO3 + NH3 --> C6H9Ag + NH4NO3
- Cho dd KMnO4 vào ống nghiệm chứa các mẫu thử của benzen, toluen ; và đun nóng :
+ Chất làm mất màu thuốc tím là toluen :
2KMnO4 + C6H5CH3 → H2O + KOH + 2MnO2 + C6H5COOK
+ Chất không phản ứng với dd KMnO4 là benzen.
Đáp án B
3CH3-C≡ CH → t ° , x t , p 1,3,5- (CH3)3C6H3