Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Các chất có đồng phân hình học là
CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2
Đáp án A
Hướng dẫn
Các chất có đồng phân hình học là: 2,5,7,8
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là:
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3).
CH3CaH=CbHCHBrCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CHBrCH3).
CH2=CH-CaH=CbH-CH=CH2 có 3 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2).
→ Có 3 chất có đồng phân hình học
Điều chế C2H2
\(CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2\\ Ag_2C_2 + 2HCl \to 2AgCl + C_2H_2\\ 2CH_4 \xrightarrow{t^o,lln} C_2H_2 + 3H_2\)
Điều chế C2H4
\(Al_4C_3+12H_2O \to 4Al(OH)_3 + 3CH_4\\ C_2H_5OH \xrightarrow{t^o,H_2SO_4} C_2H_4 + H_2O\)
Điều chế CH2=CH-CH=CH2
\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3 \xrightarrow{t^o,xt} CH_2=CH-CH=CH_2 + 2H_2\)
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất ⇒ Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi
⇒ Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử ⇒ Chọn A
Đáp án A
BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8
→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2
→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8
→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.
X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức
Đáp án D.
Tất cả đều đúng