K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

X = 2. Hạt nhân  U 92 235  bắt một nơtron, sau đó bị phân hạch, tạo ra các hạt nhân con và phát ra 2 nơtron. Do đó, nơtron có mặt ở cả hai vế của phương trình phản ứng

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu? Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu?

Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? ( với m là số nguyên)

Bài 3: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t=0 tại O có phương trình Uo=Acoswt(cm) Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là bao nhiêu?

0
8 tháng 3 2016

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
     

11 tháng 4 2016

\(_0^1n + _3^6 Li \rightarrow X + \alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_n=\overrightarrow P_{\alpha}+ \overrightarrow P_{X} \)

    P P P He X n

Dựa theo hình vẽ ta có : \(P_{X}^2+ P_{He}^2 = P_n^2\)

=> \(2m_{X}K_{X}+2m_{\alpha} K_{\alpha} = 2m_{n}K_{n}. \)

=> \(3,01600K_{X}+4,0016 K_{\alpha} = 1,00866K_{n} = 1,109526MeV.\ \ (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{n}+m_{n}c^2+m_{Li}c^2 = K_{\alpha} + m_{\alpha}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)

=> \(K_{\alpha} + K_{X}=K_{n}+(m_{n}+m_{Li}-m_{\alpha}-m_{X})c^2 = 1,1 + 1,36 = 0,299 meV.\ \ (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình

\(K_{\alpha} = 0,21 MeV; K_{X }= 0,09 MeV.\)

11 tháng 4 2016

câu c

6 tháng 4 2016

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow _1^1p + _8^{17}O\)

\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_{O}+m_p) =- 1,3.10^{-3}u < 0\), phản ứng thu năng lượng.

\(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,3.10^{-3}.931,5 = K_{He}+K_N- (K_p+K_O)\)(do Nito đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_p +K_O = 6,48905MeV. (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α P p O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_{O} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{O}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{O}K_{O} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p.(2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_p = 4,414MeV; K_O = 2,075 MeV.\)