Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
Câu 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Nguy
Câu 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 56x+27y=22(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38(g)\)
a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O
H+Cl- + Pb4+O22- → Pb2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-
1 x 1 x | 2Cl- → Cl20 + 2e Pb4+ + 2e → Pb2+ |
⇒ 2Cl- + Pb4+ → Pb2+ + Cl20
2HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O
b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
K+Mn7+O42- + H+Cl- → K+Cl- + Mn2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-
5 x 2 x | 2Cl- → Cl20 + 2e Mn7+ + 5e → Mn2+ |
⇒ 10Cl- + 2Mn7+ → 2Mn2+ + 5Cl20
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Al + O2 → Al2O3
Al0 → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Al là chất nhường electron → chất khử.
O0 + 2e → O2- (quá trình khử)
O là chất nhận electron → chất oxi hóa.
a) -4 b) -1 c) -5 d) -6