Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn electron, với nX = 1 mol
Cu : necho = 2 mol => n NO2 = 2 mol => k=2
S : necho = 6 mol ( vì tạo SO42-) => n NO2 = 6 mol => k= 6
FeS2 : Chú ý rằng FeS2 → Fe3+ + 2 S6+ + 15e
=> necho = 15 mol => k= 15
Đáp án B
Chọn đáp án D
để xảy ra phản ứng oxi hóa, số oxi hóa của Fe trong các chất hay hợp chất trong dãy < +3 là thỏa mãn, chúng gồm: Fe; FeO, Fe(OH)2, Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4, FeCO3.
⇒ có 7 TH thỏa mãn. Chọn đáp án D
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án A.
Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3.
Đáp án A.
Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3.
Chọn đáp án A.
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3
1x/Fe3C → 3Fe+3 + C+4 + 13e
13x/N+5 + 1e → N+4
=> PT : Fe3C + 22HNO3 (đặc, nóng) → 3Fe(NO3)3 + 13NO2 + CO2 + 11H2O.
=>D