K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để...
Đọc tiếp

Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính \(\Delta H\) của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết \(\left(E_{lk}\right)\)\(E_{lk}\) là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của \(E_{lk}\) nhưng có dấu ngược lại.

 \(E_{lk}\) của một số liên kết được cho trong bảng sau:

Liên kết C\(\equiv\)C\(\)C-CC-HH-H
\(E_{lk}\left(kJ/mol\right)\)839,0343,3418,4

432,0

Xét phản ứng: \(C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_6\left(1\right)\)

Dựa vào bảng số liệu trên hãy:

a. Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (Lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).

b. Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)

c. Từ các kết quả trên, xác định \(\Delta H\) của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

2
30 tháng 5 2023

\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)

30 tháng 5 2023

 \(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)

\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt

5 tháng 6 2018

Đáp án A

7 tháng 3 2018

Đáp án B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

- Xét phản ứng: F2(g) + H2(g) → 2HF (g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(F2) + Eb(H2) – 2xEb(HF) = 159 + 436 – 2x565 = -535 (kJ/mol)

- Xét phản ứng: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(O2) + 2xEb(H2) – 2x2xEb(OH) = 142 + 2x436 – 2x2x464 = -842 (kJ/mol)

b)

Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (2) âm hơn giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (1)

=> Phản ứng oxi hóa – khử (2) diễn ra thuận lợi hơn

9 tháng 11 2023

a) Phương trình F2(g) + H2(g) → 2HF(g)

Δ𝑟𝐻0298 = -535 kJ

Phương trình: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O (g)

Δ𝑟𝐻0298 = -842 kJ

b ) Phản ứng của oxygen thuận lợi hơn

 

10 tháng 12 2017

Đáp án C

1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C

3 tháng 6 2017

1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động

2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).

3. đúng

4. đúng

5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.

6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.

Đáp án C

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B