a/ Tại sao phải hơ cho natri cháy...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a/ Tại sao phải hơ cho natri cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình ?

tạo nhiệt độ pứ cháy 

b/ Sự cháy của natri trong không khí hay trong khí oxi xảy ra mãnh liệt hơn ? Tại sao ?

vì O2 trong bình có nồng độ cao hơn thì hiệu suất sẽ tăng nên pứ nhanh hơn

4Na+O2-to>2Na2O

c/ Sau phản ứng, người ta hòa tan sản phẩm vào nước trong bình, rồi thả mẩu quỳ tím vào dung dịch tạo thành. Cho biết màu của quỳ tím biến đổi thế nào ?

quỳ chuyển xanh 

Na2O+H2O->2NaOH

BT
25 tháng 4 2021

a)

nNa = 11,5 : 23 = 0,5 mol

4Na + O2  →  2Na2O

Theo tỉ lệ phương trình => nO2 phản ứng = 1/4nNa = 0,5 : 4 = 0,125 mol

=> VO2 phản ứng = 0,125.22,4 = 2,8 lít.

b)

Na2O  +   H2O  →  2NaOH

nNa2O = 1/2 nNa = 0,25 mol

=> nNaOH = 2nNa2O = 0,5 mol

<=> CNaOH = 0,5 : 0,25 = 2M. Và A thuộc loại hợp chất bazơ.

3 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\) 
          0,575             0,2875 
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH 
 

3 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
            0,2                    0,2            0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\) 
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa 
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) 
                          0,2         0,15 
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)

 Câu 1 ( 4 điểm)1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống...
Đọc tiếp

 

Câu 1 ( 4 điểm)

1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?

a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.

2.     Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:

a.      Fe                                    b. Fe2(SO4)3                              c. CuSO4

 

Câu 2 ( 3,5 điểm)

1.     Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O

2.     Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.

 

Câu 3 ( 3 điểm)

1.     Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X

a.      Tính m biết H= 80%

b.     Tính khối lượng các chất có trong X

2.     Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.

 

Câu 4  ( 5 điểm)

1.     Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.

2.     Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.

3.     Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.

 

Câu 5 ( 5 điểm)

1.     Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.

2.     Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.

Cho sơ đồ phản ứng:  FeO  +  H2SO4  → FeSO4  +  H2O

                                               CuO  +  H2SO4  → CuSO4  +  H2O

 (Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)

0
6 tháng 4 2023

a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)

b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)

c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)

e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)

vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

 

15 tháng 5 2022

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,2-----0,2----0,2----------0,1

n Na=0,2 mol

=>Quỳ chuyển màu xanh

VH2=0,1.22,4=2,24l

2Na+2H2O->2NaOH+H2

n H2O=0,4 mol

=>H2O dư

=>m dư=0,2.18=3,6g

15 tháng 5 2022

a) QT chuyển xanh 
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
            0,2                                 0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) 
=> H2O dư 
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)

1 tháng 5 2022

a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt

b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

-> quỳ tím hóa đỏ

c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

-> que đóm bùng cháy sáng

1 tháng 5 2022

Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)

c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu 

d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ

e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi

16 tháng 7 2021

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)

\(0.2...................0.1\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.1.......................0.2\)

Quỳ tím hóa xanh => Vì dung dịch NaOH có tính bazo 

\(m_{dd_A}=\dfrac{m_{NaOH}}{8\%}=\dfrac{0.2\cdot40}{8\%}=100\left(g\right)\)

5 tháng 4 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,2     0,25                        0,1    ( mol )

\(V_{O_2}=0,25.22,4.\left(100+30\right)\%=7,28l\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{235,8}{18}=13,1mol\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 0,1   <   13,1                         ( mol )

0,1                            0,2            ( mol )

\(m_{ddspứ}=\left(0,1.142\right)+235,8=250g\)

\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{250}.100=7,84\%\)

\(V_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{1,25}=15,68ml=0,01568l\)

\(C_M=\dfrac{0,2}{0,01568}=12,75M\)

5 tháng 4 2022

undefined

Lần đầu thấy công thức \(m=\dfrac{V}{M}\) và cái sai thứ 2 là dùng m mà đơn vị mol

25 tháng 5 2021

1)

a) Kim loại tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi.

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$

b) n Na = 4,6/23 = 0,2(mol) ; n K = 3,9/39 = 0,1(mol)

n H2 = 1/2 n Na + 1/2 n K = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

25 tháng 5 2021

2)

a)

$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

b) n H2 = n Ba = 6,85/137 = 0,05(mol)

V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)

c) 

Ta thấy : 

n CuO / 1 = 8/80 = 0,1(mol) < n H2 / 1 = 0,05 nên CuO dư

n CuO pư = n Cu = n H2 = 0,05(mol)

Suy ra  : 

m = m CuO dư + m Cu = (8 - 0,05.80) + 0,05.64 = 7,2(gam)