K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

\(\left(đk:x\ne5;x\ne0\right)A=\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\in Z\Leftrightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;5\right\}\)

\(A=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

b: THay x=-5 vào A, ta được:

A=-10/(-5)=2

c: Để A nguyên thì \(x\in\left\{1;-1;-5\right\}\)

23 tháng 5 2018

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định của phân thức: x   ≠   0 ,   x   ≠   5

Ta có Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Để P nhận giá trị nguyên thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên. Hay x là ước của 5. Ta có Ư(5) = { 1;-1;5;-5}.

Vì điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 0, x≠ 5

Vậy x ∈ { 1;-1;-5} thì giá trị phân thức Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 là nguyên

24 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{6;-6\right\}\)

b: \(B=\dfrac{x}{x+6}\)

30 tháng 6 2016

chưa họclolang

13 tháng 1 2016

ĐKXĐ : x2-5x khác 0

<=>x.(x-5) khác 0

<=> x khác 0 và x khác 5

a)

\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=0\Rightarrow x^2-10x+25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

<=>x-5=0

<=>x=5

Mà x khác 5 nên không có x nào thỏa mãn phân thức bằng 0

b)\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-5\right)}{2x}=\frac{5x}{2x}\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)=5x\Leftrightarrow2x-10=5x\Leftrightarrow-3x=10\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)

c) \(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}=1-\frac{5}{x}\)

Để phân thức trên nguyên thì : 1-5/x là số nguyên

=>5/x là số nguyên

=>x thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x khác 5 nên: x={1;-1;-5}

Vậy x={1;-1;-5}

Bài 1:

a) x2x≠2

Bài 2:

a) x0;x5x≠0;x≠5

b) x210x+25x25x=(x5)2x(x5)=x5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x

c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x5xx−5x phải có giá trị nguyên.

=> x=5x=−5

Bài 3:

a) (x+12x2+3x21x+32x+2)(4x245)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)

=(x+12(x1)+3(x1)(x+1)x+32(x+1))2(2x22)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5

=(x+1)2+6(x1)(x+3)2(x1)(x+1)22(x21)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5

=(x+1)2+6(x2+3xx3)(x1)(x+1)2(x1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5

=[(x+1)2+6(x2+2x3)]25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25

=[(x+1)2+6x22x+3]25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25

=[(x+1)2+9x22x]25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25

=2(x+1)25+18525x245x=2(x+1)25+185−25x2−45x

=2(x2+2x+1)5+18525x245x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x

=2x2+4x+25+18525x245x=2x2+4x+25+185−25x2−45x

=2x2+4x+2+18525x245x=2x2+4x+2+185−25x2−45x

=2x2+4x+20525x245x=2x2+4x+205−25x2−45x

c) tự làm, đkxđ: x1;x1

19 tháng 12 2019

ê k bn với mk ik

😘 😘 😘 😘

6 tháng 5 2017

a) x -5.

b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5  

c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)

d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .

9 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 2

Ta có Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Để M nguyên, x nhận giá trị nguyên và x - 2 là ước của 4

Ư ( 4 ) = 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4

x - 2 = 1 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x – 2 = -1 ⇒ x = 1 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x – 2 = 2 ⇒ x = 4 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 2 = -2 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x – 2 = 4 ⇒ x = 6 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x – 2 = -4 ⇒ x = -2 (thỏa mãn điều kiện xác định);

Vậy với x ∈ {-2; 0; 1; 3; 4; 6} thì giá trị phân thức Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 là nguyên

16 tháng 8 2018

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 1

Ta có Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Để N nguyên Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên ⇒ x - 1 là ước của 2

Ư ( 2 ) = 1 ; - 1 ; 2 ; - 2

x – 1 = 1 ⇒ x =2 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = -1 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = 2 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = -2 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);

Vậy với x ∈ { -1;0;2;3 } thì phân thức N nhận giá trị nguyên