\(\dfrac{3x\left(5x^2+2x\right)}{\left(4x^2+8x\right)}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Rút gọn phân thức

Rút gọn phân thức

3 tháng 7 2018

đề bài kêu làm gì

13 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{x+5}{3x-2}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{x\left(3x-2\right)}\) b)\(\dfrac{2x-1}{4}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{8x+4}\) c)\(\dfrac{2x\left(x-2\right)}{x^2-4x+4}=\dfrac{2x}{x-2}\) d) \(\dfrac{5x^2+10x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5x}{x-2}\)

13 tháng 9 2017

a) x(x+5)

b) 2x+1

c) x-2

d) x+2

13 tháng 9 2017

ý mình là vì sao được kết quả đó , giải thích ra giúp mình nha

hihi

22 tháng 4 2017

Giải bài 50 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 50 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

11 tháng 11 2017

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

17 tháng 5 2017

3x.|x+1|−2x|x+2|=12

Với x < -2 ta có: 3x.(-x-1)-2x(-x-2)-12=0

<=> -3x2 - 3x + 2x2 + 4x -12 =0

<=> -x2 - x - 12=0

$\Leftrightarrow $ -(x2 +x+12)=0 ( vô lý)

Làm tương tự với 2 trường hợp còn lại:

begin{align}
\begin{cases}
-2 bé hơn hoặc bằng x bé hơn -1 \\
x lớn hơn hoặc bằng -1 \\
\end{cases}
\end{align}
28 tháng 6 2017

Tính chất cơ bản của phân thức