K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

a) Giá trị của phân thức được xác định 

\(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Vậy để giá trị của phân thức đã cho xác định \(\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b)Ta có: 

 \(\frac{3x+3}{x^2-1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3}{x-1}\)

c) Để phân thức nhận giá trị nguyên dương

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\)có giá trị nguyên dương 

\(\Leftrightarrow x-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

x-113
x2 ( Nhận )4 ( Nhận )

Vậy với \(x\in\left\{2;4\right\}\)thì giá trị của phân thức có giá trị nguyên dương.

5 tháng 12 2015

a)ĐKXĐ:

\(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b)\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c)\(\text{Để phân thức =0 thì x+2=0},\text{mà x+2}\ne0\text{,nên ko có giá trị nào của để phân thức =0}\)

5 tháng 12 2015

\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}\)

a/ Để phân thức đc xác định thì x + 2 \(\ne\) 0 => x \(\ne\) -2

Vậy để phân thức đc xác định thì x \(\ne\) -2

b/ \(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c/ Để phân thức bằng 0 thì x + 2 = 0 => x = -2 (loại)

Vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0

26 tháng 12 2019

a) Phân thức xác định khi: \(\Leftrightarrow x-3\ne3\Leftrightarrow x\ne3\)

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

b) \(A=\frac{2x^2+6x}{x^2-9}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x}{x-3}\)

c) Thay x = -4 vào phân thức đã thu gọn, ta có:

 \(A=\frac{2.\left(-4\right)}{\left(-4\right)-3}=\frac{8}{7}\)

Vậy: tại x = -4 là \(\frac{8}{7}\)

28 tháng 12 2019

a) \(x^2-9=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

Phân thức xác định khi: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\pm3\)

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

b) \(A=\frac{2x^2+6x}{x^2-9}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x}{x-3}\)

c) \(A=\frac{2.\left(-4\right)}{\left(-4\right)-3}=\frac{8}{7}\)

Bài 1:

a) x2x≠2

Bài 2:

a) x0;x5x≠0;x≠5

b) x210x+25x25x=(x5)2x(x5)=x5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x

c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x5xx−5x phải có giá trị nguyên.

=> x=5x=−5

Bài 3:

a) (x+12x2+3x21x+32x+2)(4x245)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)

=(x+12(x1)+3(x1)(x+1)x+32(x+1))2(2x22)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5

=(x+1)2+6(x1)(x+3)2(x1)(x+1)22(x21)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5

=(x+1)2+6(x2+3xx3)(x1)(x+1)2(x1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5

=[(x+1)2+6(x2+2x3)]25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25

=[(x+1)2+6x22x+3]25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25

=[(x+1)2+9x22x]25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25

=2(x+1)25+18525x245x=2(x+1)25+185−25x2−45x

=2(x2+2x+1)5+18525x245x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x

=2x2+4x+25+18525x245x=2x2+4x+25+185−25x2−45x

=2x2+4x+2+18525x245x=2x2+4x+2+185−25x2−45x

=2x2+4x+20525x245x=2x2+4x+205−25x2−45x

c) tự làm, đkxđ: x1;x1

19 tháng 12 2019

ê k bn với mk ik

😘 😘 😘 😘

18 tháng 12 2019

\(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}\)

a) ĐKXĐ: x \(\ne\pm\frac{1}{2}\)

b) Theo đề bài ta có:

\(2x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\left(Loại\right)\end{cases}}}\)

Thay x = 0 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta có:

\(P=\frac{0-0+0-1}{0-0+1}=\frac{-1}{1}=-1\)

Vậy khi x = 0 thì P = -1

c) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{\left(2x-1\right)^3}{\left(2x-1\right)^2}=2x-1\)

Để P \(\inℤ\Leftrightarrow2x-1\inℤ\)

Mà -1\(\inℤ;x\inℤ\Rightarrow-1⋮2x\)

\(\Rightarrow2x\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x1-1
x\(\frac{1}{2}\)\(-\frac{1}{2}\)
 LoạiLoại

Vậy không có x thỏa mãn P \(\inℤ\)

d) Với x \(\ne\pm\frac{1}{2};P=2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)thì \(P=2\)

10 tháng 12 2018

a, ĐKXĐ \(x^2-4\ne0\)

        \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\)

          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

        \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X\ne2\\X\ne-2\end{cases}}\)

=> \(X\ne\pm2\)

Vậy \(X\ne\pm2\)

b,  Rút gọn

         A= \(\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)           ĐKXĐ:  \(X\ne\pm2\)

<=> A= \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=> A= \(\frac{x-2}{x+2}\)

Vậy A= \(\frac{x-2}{x+2}\) với \(X\ne\pm2\)

Hết r............

Thông cảm

10 tháng 12 2018

a, \(ĐKXĐ:x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne\pm2\)

b,Đặt  \(A=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

c, \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

Với x = 3 thì \(A=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = -3 thì \(A=\frac{-3-2}{-3+2}=5\)

d, \(A< 2\Rightarrow\frac{x-2}{x+2}< 2\Rightarrow x-2< 2x+4\Rightarrow-2-4< 2x-x\Rightarrow x>-6\)

21 tháng 12 2018

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

21 tháng 12 2018

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;0\right\}\)

b: \(K=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+2003}{x}\)

\(=\dfrac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+2003}{x}=\dfrac{x+2003}{x}\)

c: Để K là số nguyên thì \(x\inƯ\left(2003\right)\)

hay \(x\in\left\{2003;-2003\right\}\)

13 tháng 8 2020

a) Với giá trị của x thì phân thức được xác định là : \(x^2-1\ne0\)

=> \(x^2\ne\pm1\)

b) Rút gọn A : \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

c) Tại x = -2 thì \(A=\frac{\left(-2\right)+1}{\left(-2\right)-1}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

d) Ta có : \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

=> \(2⋮x-1\)=> x - 1 \(\in\)Ư(2) = { \(\pm1;\pm2\)}

+) x - 1 = 1 => x = 2 ; x - 1 = -1 => x = 0

+) x - 1 = 2 => x = 3 ; x - 1 = -2 => x = -1

Vậy : ....

13 tháng 8 2020

a) Phân thức xác định 

\(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Vậy với \(x\ne\pm1\)thì giá trị của phân thức đã cho xác định.

b) \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) x = -2 ( thỏa mãn đkxđ )

Vậy \(A=\frac{-2+1}{-2-1}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

d)  A có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}\)có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{2;3;0\right\}\)