K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2015

Câu 3 :

a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)

=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)

Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2

=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)

+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số 

+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số

Vậy n2 + 2006 là hợp số

23 tháng 6 2017

là phân số : 45/36

23 tháng 6 2017

45/36

19 tháng 2 2017

a.y=(316293+51015)/2=183654

x=316293-183654=132639

=>x/y=132639/183654=13/18

b. nếu ta thêm 52 vào tử tức là ta +52/18vao 13/18

ps mới = 65/18

ta có để 13/18 ko đổi thì ta sẽ phải nhân cả tử lẫn mẫu với cùng 1 số

ta có 65/13=5

=. đẻ ps mới = 13/18 thì mẫu số = 90

Vậy phải thêm 90-18=72vaof mẫu số để giá trị ps ko đổi

19 tháng 8 2017

C1: \(\frac{4}{7}+\frac{4}{7}=\frac{8}{7}\)

C2 \(\frac{6}{11}\div\frac{-3}{7}=\frac{6}{11}\times\frac{-7}{3}=\frac{-14}{11}\)

C3\(\frac{-1}{49}\times\frac{7}{11}=\frac{-7}{539}\)

C4 \(\frac{-201}{73}+\frac{55}{73}+\frac{-205}{79}+\frac{47}{79}=\frac{-2}{1}+\frac{-2}{1}=-4\)

góc cần tìm ..ou= 80/2=40< bị liệt phím rét>

/a-1/=0 s/ra :a-1=0 s/ra a=1

C10  bOc= 85 <25+[160-50)/2]>

30 tháng 10 2017

so chia la:452610

thuongla:466

28 tháng 4 2019

Để phân số \(\frac{13}{x-15}\)nguyên 

\(\Leftrightarrow13⋮x-15\)

\(\Leftrightarrow x-15\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Rồi tự tìm x

12 tháng 7 2021

Ta có:\(\frac{6b+34}{b+4}\)

Để phân số trên là số nguyên thì \(6b+34⋮b+4\)

Đoạn sau mik ko bt lm nữa

12 tháng 7 2021

Gọi phân số \(\frac{6b+34}{b+4}\)là A

Để A là số nguyên thì \(6b+34⋮b+4\)

 \(\Rightarrow6b+24+10⋮b+4\)

\(\Rightarrow10⋮b+4\)( vì \(6b+24⋮b+4\))

\(\Rightarrow b+4\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm10;\pm5;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-14;6;-9;1;-6;-2;-5;-3\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{-14;6;-9;1;-6;-2;-5;-3\right\}\)thì A cũng là số nguyên