\(\frac{23}{40}\).Cộng cả tử và mẫu của phân số đó cho cùng một số tự nhiên a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Ta có :

  \(\frac{23+a}{40+a}=\frac{3}{4}\)

=> 4 ( 23 + a ) = 3 ( 40 + a )

=> 92 + 4a      = 120 + 3a

=>    4a - 3a    = 120 - 92

=>         a        = 28

28 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{23+a}{40+a}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(23+a\right)4=3\left(40+a\right)\)

\(\Rightarrow92+4a=120+3a\)

\(\Rightarrow4a-3a=120-92\)

\(\Rightarrow a=28\)

3 tháng 8 2016

 Câu 1 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{-32}{48}\)  và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 15

10 tháng 9 2016

của violympic?

Đúng không?

Của vòng 1 à?!

5 tháng 3 2018

Cho phân số tối giản a/b , biết cộng vào cả tử và mẫu với cùng mẫu của phân số đã cho sẽ thu được phấn số mới có giá trị bằng 4 lần giá trị phân số ban đầu. 

Nên ta có phuơng trình : 

\(\frac{a+b}{b+b}=4\cdot\frac{a}{b}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{4a}{b}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{4a\cdot2}{b\cdot2}\)

\(\frac{a+b}{2b}=\frac{8a}{2b}\)

\(\frac{a+7a}{2b}=\frac{8a}{2b}\)

Nên \(b=7a.\)

\(a=\frac{1}{7}b.\)

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{7}=\frac{2}{14}.........\)

 Mà \(\frac{1}{7}\)là phân số tối giản . 

Nên phân số thỏa mãn là \(\frac{a}{b}=\frac{1}{7}\)

5 tháng 3 2018

Phân số thỏa mãn là \(\frac{1}{7}\)

24 tháng 2 2021

lớp 6 thì em chịu rùi chị ạ

24 tháng 2 2021

ê nguyễn phương linh em có phải kết bạn một người tên nguyễn thị hưng hay chanhchun thế? 

13 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có

23+n/40+n=3/4

4(23+n)=3(40+n)

92+4n=120+3n

n=28

Ủng hộ mk nha

5 tháng 3 2016

Ta có:

23/40=3/4

suy ra 23+n/40+n=3/4

suy ra 4.(23+n)=3.(40+n)

suy ra 92+4n=120+3n

suy ra 4n-3n=120-92

suy ra n=28 

Vậy n=28

1 tháng 2 2018

Ta có:

23/40=3/4

suy ra 23+n/40+n=3/4

suy ra 4. ( 23+n ) = 3. ( 40+n )

suy ra 92+4n=120+3n

suy ra n=28

    đáp số: 28

16 tháng 3 2018

Giải từng bài 

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n-3n=120-92\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=28\)

Vậy số cần tìm là \(n=28\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 3 2018

Bài 2 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 3 2017

a) x=8

b) x=11

13 tháng 3 2017

k mik đi rồi mik giải chi tiết cho