Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)
Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số
* Với n=0 thì A=-1/3
ĐKXĐ : \(x\ne1\)
\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :
\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)
Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy....
ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1
ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)
\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}
bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha
k cho mình nha bạn
1) Để A là phân số thì 4 phải chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thuộc ước của 4
Vậy n phải có điều kiên là ước của 4 cộng 1
2) Ước của 4 là : -1;-2;-4;1;2;4
Để A là số nguyên thì n-1 phải là số nguyên và bằng 1;2;4
n = 2;3;5
1/ A=(n+5)/(n+2)=(n+2+3)/(n+2)=1+3/(n+2)
Để A nguyên thì 3 phải chia hết cho n+2 => n+2={-3; -1; 1; 3}
=> n={-5; -3; -1; 1}
2/ B có tổng là 20 số hạng. Nhóm 2 số hạng liên tiếp của B với nhau ta được 10 nhóm như sau:
B=(10+102)+(103+104)+...+(1019+1020)
=10(1+10)+103(1+10)+...+1019(1+10)=11.(10+103+105+...+1019)
=> B chia hết cho 11
* nếu n chẵn => n=2k => A=\(\frac{2^4\left(k+2\right)^4}{2\left(k+1\right)}\)= \(8.\frac{\left(k+2\right)^4}{\left(k+1\right)}\)
A lá số tự nhiên => (k+2)^4 chia hết cho (k+1) mà ((k+2);(k+1))=1
=> k+2 chia hết cho k+1 => k=0
=> n=0
* Nếu n lẻ => n+4 lẻ , n+2 lẻ => ((n+4);(n+2))=1 => A ko là số tự nhiên
Vậy n=0
a, \(B=\frac{n-7}{n-3}\) để B có nghĩa
\(\Leftrightarrow n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b, \(n-7⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-4⋮n-3\)
\(\Rightarrow4⋮n-3\)
a) \(B=\frac{n-7}{n-3}\)có nghĩa ( là phân số )
=> n - 3 khác 0
=> n khác 3
b) \(B=\frac{n-7}{n-3}=\frac{n-3-4}{n-3}=1-\frac{4}{n-3}\)
Để B là số nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)là số nguyên
=> \(4⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau :
Vậy n thuộc các giá trị trên thì B là số nguyên