Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Để \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là phân số .
=> \(n + 2 \ne 0\)
=> \(n \ne -2\)
Vậy \(n \ne -2\) thì \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là phân số .
b)
Để \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là số nguyên .
=> \(n+3 \vdots n+2\)
=> \(( n + 2 )+1\vdots n+2\)
Do \(( n + 2 )\vdots n+2\) mà để \(( n + 2 )+1\vdots n+2\)
=> \( 1\vdots n+2\)
=> \(n+2 \in \) Ư(1) \(=\) { \(\pm1\) }
=> \(n \in\) { \(-1;-3\) }
Vậy \(n \in\) { \(-1;-3\) } thì \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là số nguyên .
a, đk : n khác 2
b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)
Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)
Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)
c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0
hay n<>2
b: Thay n=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)
Thay n=-2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)
Thay n=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)
c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
a, n > 4
b, Để A nguyên
=> 2 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(2)
n-2 | n |
1 | 3 |
-1 | 1 |
2 | 4 |
-2 | 0 |
KL: n thuộc.....................
a/để A là phân số =. n-1 khác 0
=>n khác 1
vậy với n khác 1 thì A là phân số
b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
nếu n-1=1=>n=2
nếu n-1=-1=>n=0
nếu n-1=-5=>n=-4
nếu n-1=5=>n=6
vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên
Lại là thằng điên hồi nãy