K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2015

trừ cả tử và mẫu của phân số 19/35 cho số nguyên a ta được một phân số mới bằng phân số đã cho , rồi rút gọn phân số đó bằng 1/2

=>19 +a /35+a= 1/2

=>(19+a).2 =(35+a).1

     19.2+2a=35+a

     38+2a=35+a

      2a-a=38-35

          a=3

vậy a=3

5 tháng 3 2017

Đáp số: 3.

Đúng 100% luôn!

Chúc bạn học giỏi.

11 tháng 3 2017

theo bài ra ta có :\(\frac{13-n}{49-n}=\frac{1}{7}\)

       \(\Rightarrow\) (13 - n)*7 = 49 -n 

        \(\Rightarrow\)91 -7n = 49 -n

         \(\Rightarrow\) 91 - 49 =  -n +7n

       \(\Rightarrow\) 42     = 6n

         \(\Rightarrow\) n = 42 :6

      \(\Rightarrow\)n =7

Vậy n=7

11 tháng 3 2017

Trừ đi 7 nhé bạn ^^

CÌ khi trừ đi 7 sẽ đc ps là 6/42 rút gọn đi là 1/7 :)

Chúc bạn học tốt ^^ . Tích cho mink nhé <3

12 tháng 8 2015

Khi lấy tử của phân số đã cho trừ đi a và thêm vào mẫu a thì tổng hai phân số cũ không thay đổi và bằng :

19 + 3 = 22 

Coi tử số mới là 2 phần thì mẫu số mới là 9 phần

Mẫu số mới là : 22 : ( 9 + 2 ) x 9 = 18 

Số cần tìm là : 18 - 3 = 15 

****

26 tháng 3 2018

Hiệu giữa tử số và mẫu số của phân số 31/45 là :
45 - 31 = 14 

Vì khi tử số và mẫu số cùng trừ đi một số nguyên x thì hiệu giữa tử số và mẫu số ko đổi khi đó tử số vẫn kém mẫu số là 14 

Coi tử số mới là 13 phần thì mẫu số mới là 20 phần như thế

Tử số mới là :
14 : ( 20 - 13 ) x 13= 26 

Số nguyên x đó là :
31 - 26 = 5

Vậy số nguyên x đó là 5 !
đúng đó tk nha !!

15 tháng 8 2015

\(\frac{19-a}{3+a}=\frac{2}{9}\Leftrightarrow\left(19-a\right).9=2.\left(3+a\right)\)

<=> 171 - 9a = 6 + 2a

<=> 171 - 6 = 2a + 9a

<=> 165 = 11a

<=> a = 165 : 11

a = 15

Vậy số cần tìm là 15

18 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

43+a=3(13+a).

<=> 43+a=39+3a.

<=> 2a=4.

<=> a=2.

Vậy a=2.

18 tháng 1 2018

nhiều lắm con à

a) Ta có: \(\dfrac{5-n}{7+n}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7+n\right)=5-n\)

\(\Leftrightarrow3n+21-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow4n+16=0\)

\(\Leftrightarrow4n=-16\)

hay n=-4

Vậy: n=-4

b) Ta có: \(\dfrac{3+n}{18-n}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(n+3\right)=3\left(18-n\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+12-54+3n=0\)

\(\Leftrightarrow7n=42\)

hay n=6

Vậy: n=6

1 tháng 2 2015

Bài 2: Khi thêm vào cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên a thì hiệu số của tử số và mẫu số không thay đổi. Hiệu số cảu mẫu số và tử số là:

19 - 13 =6

Khi thêm a vào cả tử và mẫu số thì hiệu số phần của tử và mẫu là:

7 - 5 = 2 (phần)

Tử số phân số mới là :

6 : 2 x 5 = 15

Số a thêm vào là:

15 - 13 = 2.

Đáp số : 2

1 tháng 2 2015

Bài 1: Tổng cả tử số và mẫu số là 4812.

Tổng số phần của tử số và mẫu số là :

5 + 7 = 12 (phần)

Tử số là:

4812 : 12 x 5 = 2005

Mẫu số là:

4812 - 2005 = 2807

Phân số đó là : 2005 /2807