Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
T gồm 3 peptit X a , Y b , Z c có tỉ lệ mol 1 : 2 : 3.
⇒ ∑số liên kết peptit = (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 7.
có n G l y = 0,24 mol; n A l a = 0,12 mol và n V a l = 0,4 mol.
gọi n X a = x mol ⇒ n X b = 2x mol, n Z c = 3x mol
⇒ ∑số gốc amino axit trong T = ax + 2bx + 3cx = ∑ n G l y + n A l a + n V a l = 0,76 mol.
và có tỉ lệ: n G l y : n A l a : n V a l = 0,24 : 0,12 : 0,4 = 6 : 3 : 10.
tổng số gốc Ala, Gly, Val ứng với tỉ lệ tối giản là 6 + 3 + 10 = 19
⇒ có: a + 2b + 3c = 19n (với n nguyên dương).
mà (a – 1) + 2(b – 1) + 3(c – 1) < 3[(a – 1) + (b – 1) + (c – 1)] = 21 ⇒ a + 2b + 3c < 27
⇒ n = 1 và có a + 2b + 3c = 19 ⇒ x = 0,04 mol; thêm a + b + c = 10
⇒ b + 2c = 9 mà b, c ≥ 2 ⇒ có 2 cặp nghiệm a, b, c thỏa mãn như sau:
♦ TH1: a = 3; b = 5 và c = 2; thay x vào có 0,04 mol X 3 ; 0,08 mol Y 5 và 0,12 mol Z 2 .
Đối chiếu với: n G l y = 0,24 mol; n A l a = 0,12 mol và n V a l = 0,4 mol.
⇒ X 3 là A l a 3 ; Y 5 là V a l 5 và Z 2 là G l y 2 .
♦ TH2: a = 4; b = 3 và c = 3 ⇒ có 0,04 mol (X)4; 0,08 mol Y 3 và 0,12 mol Z 3
⇒ 0,16 mol; 0,24 mol và 0,36 mol các amino axit là không phù hợp rồi → loại.
☆ yêu cầu PTK của peptit chứa gốc alanin trong T là A l a 3 ⇔ M = 89 × 3 – 2 × 18 = 231.
(1), (2) sai vì đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit còn tripeptit có 2 liên kết peptit.
(3), (4) đúng ⇒ Chọn B
(1), (2) sai vì đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit còn tripeptit có 2 liên kết peptit.
(3), (4) đúng Chọn B
Đáp án D
Quy E về và Bảo toàn nguyên tố Nitơ
Bảo toàn khối lượng:
ancol là và X là
Y và Z gồm: và
=>Số mắt xích trung bình Y là đipeptit => số mắt xích của
là Peptit có KLPT nhỏ hơn là Y
Chọn đáp án D
E gồm 3 peptit X a , Y b , Z c với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu X a nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c → 1.( X a )1( Y b ) 1( Z c )3 (ghép mạch) + 4 H 2 O .
thủy phân: X a 1 Y b 1 Z c 3 + H 2 O → 0,16 mol a a 1 + 0,07 mol a a 2 .
||⇒ 1. X a 1 Y b 1 Z c 3 + (23k – 1) H 2 O → 16k. a a 1 + 7k. a a 2 (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 10 ⇒ a + b + c = 13.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 39 ⇒ k < 1,7 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
Phương trình thủy phân: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c + 18 H 2 O → 16 a a 1 + 7 a a 2 .
BTKL có m a a 1 + m a a 2 = 19,19 + 0,18 × 18 = 22,43 gam.
⇒ có 0,16 mol a a 1 là alanin; 0,07 mol a a 2 là valin.
X và Y là đổng phân cấu tạo ⇒ a = b ⇒ 2a + c = 13.
mà ∑ n a m i n o a x i t = 0,02a + 0,03c = 0,16 + 0,07 ⇒ giải a = 4; b = 5.
⇒ X, Y dạng A l a n V a l 4 - n và Z dạng A l a m V a l 5 - m
⇒ ∑ n A l a = 0,02n + 0,03m = 0,16 ⇔ 2n + 3m = 16 (với 1 ≤ n ≤ 3; 1 ≤ m ≤ 4).
⇒ n = 2; m = 4 ⇒ X, Y dạng A l a 2 V a l 2 (M = 358) và Z dạng A l a 4 V a l 1 (M = 401).
Chọn đáp án D
Phát biểu D sai: E là tripeptit và phân tử E có chứa 2 liên kết peptit.
Chọn đáp án C
E gồm 3 peptit X a , Y b , Z b với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4 : 4.
(kí hiệu X a nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit
Y và Z là đồng phân cấu tạo ⇒ được tạo từ cùng lượng gốc amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 X a + 4 Y b + 4 Z b → 1.( X a )1(Yb)4(Zb)4 (ghép mạch) + 8 H 2 O .
thủy phân: ( X a )1( Y b )4( Z b )4 + H 2 O → 0,09 mol a a 1 + 0,29 mol a a 2 (aa: amino axit).
||⇒ 1.( X a )1( Y b )4( Z b )4 + (38k – 1) H 2 O → 9k.aa1 + 29k.aa2 (k nguyên dương).
⇒ a + 8b = 38k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (b – 1) = 11 ⇒ a + 2b = 14.
Đáp án C
Đipeptit Y C6H12N2O3.
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8
+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân
NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân
Chọn đáp án C
► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.
TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:
CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).
⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly
(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).
TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.
⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.
► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y
Chọn đáp án B
• T là tripeptit, chứa 2 liên kết peptit ⇒ phát biểu A sai.
• đếm số C, H, O, N từ cấu tạo ⇒ có CTPT của T là C10H19N2O3 → B đúng.
• từ CTPT ⇒ có phân tử khối của T là 215 ≠ 263 ⇒ phát biểu C sai.
• Alanin còn nhóm NH2 → là amino axit đầu N ⇒ phát biểu D sai.