K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có :

x2= (2m-1)-(2m-2)  <=> x2 = 2m-1-21+2  <=> x2 = 1\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

phương trình luôn có nghiêm với mọi giá trị của m,vậy P luôn cắt d Tại 2 điểm phân biệt với mọi m

30 tháng 5 2017

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

        x2 = (2m - 1)x - (2m - 2)    (*)

<=>  x2 - (2m - 1)x + 2m + 2 = 0

     \(\Delta\)= b2 - 4ac = (1 - 2m)2 - 4.(2m + 2) = 4m2 - 4m + 1 - 8m - 8

                                                              = 4m2 - 12m - 7

     \(\Delta\)= b2 - 4ac = (-12)2 - 4.4.(-7) = 144 + 112 = 226 > 0

=> phương trình (*) luôn có nghiệm => (d) và (P) cắt nhau với mọi m.

30 tháng 5 2017
đã trả lời ở lần đăng câu hỏi tr rồi nhé
30 tháng 5 2017

lần đăng câu hỏi trước khác

30 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm :

\(^{x^2=\left(2m+1\right)x-\left(2m-2\right)\Leftrightarrow x^2-x\left(2m-1\right)-2m+2=0\left(1\right)}\)

Phương trình (1) có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-2\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\)

nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m, nên 2 dồ thị luôn có giao điểm

30 tháng 5 2017

sai rồi phương trình cắt nhau khi \(\Delta\)>0

5 tháng 1 2019

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt:

 \(x^2=2\left(m-1\right)x+m^2+2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x-m^2-2m=0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m^2+2m=m^2-2m+1+m^2+2m\)

                                                           \(=2m^2+1>0\forall m\)

Nên (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt

PTHĐGĐ là:

x^2-(2m+5)x+2m+1=0

Δ=(2m+5)^2-4(2m+1)

=4m^2+20m+25-8m-4

=4m^2+12m+21=(2m+3)^2+12>=12>0 với mọi m

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=2\left(m-1\right)x+5-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x-5+2m=0\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Ta có: \(x_1+x_2=6\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

hay m=4

Vậy: m=4

PTHĐGĐ là:

x^2-2(m-2)x+2m-5=0

Δ=(2m-4)^2-4(2m-5)

=4m^2-16m+16-8m+20

=4m^2-24m+36=(2m-6)^2>=0

=>(P) luôn giao (d)

3 tháng 4 2023

thank kiu

26 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(\frac{1}{2}x^2+mx+m-1=0\Leftrightarrow x^2+2mx+2m-2=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(2m-2\right)=m^2+2m+2=\left(m+1\right)^2+1>0\)

Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

8 tháng 5 2017

b. ta có PT hoành độ :
      1/2 x2 = -mx+3
<=>x2+2mx-6=0