Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0, tính được y = 2 => D(0; 2) thuộc đồ thị.
Cho y = 0, 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 => A(-4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua A, D là đồ thị của (1).
*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị
-Cho y = 0, 0 = 5 – 2x => x = 2,5 => B(2,5; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua B, E là đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)
a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1
(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2
b) giao điểm tức là cùng nghiệm
-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3
A(2/3; -1/3)
c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r
a,
-4 | -2 | 0 | 2 | 4 | |
\(y=\frac{1}{4}x^2\) | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
\(y=-\frac{1}{2}x+2\) | 4 | 3 | 2 | 1 | 0 |
Bạn tự vẽ ha.
b,
Phương trình hoàng độ giao điểm của (p) và (d) là:
\(\frac{1}{4}x^2=-\frac{1}{2}x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x^2+\frac{1}{2}x-2=0\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}\)
\(x=-4\Rightarrow y=4\)
\(x=2\Rightarrow y=1\)
Vậy tọa độ giao điểm của (p) và (d) là (-4;4) ; (2;1)
Bạn tham khảo link này nha:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/214561933532.html
Chúc bạn học tốt
Forever
Câu a : Tự vẽ .
Câu b : Tọa độ giao điểm của A và B là nghiệm phương trình :
\(2x^2=x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\) và \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)
Độ dài đoạn thẳng AB là :
\(AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}\right)^2+\left(2-\frac{1}{2}\right)^2}\)
\(=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)
1, \(A=\frac{5}{13}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{41}+\frac{8}{13}+\frac{-21}{41}\)
\(=\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)+\left(-\frac{20}{41}+-\frac{21}{41}\right)+\frac{5}{7}\)
\(=1+\left(-1\right)+\frac{5}{7}=0+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}\)
2,\(B=\frac{5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{5}{7}.\frac{12}{11}-\frac{5}{7}.\frac{7}{11}\)
\(=\frac{5}{7}\left(\frac{2}{11}+\frac{12}{11}-\frac{7}{11}\right)=\frac{5}{7}.\frac{7}{11}=\frac{5}{11}\)
3,\(C=-\frac{2}{3}+-\frac{5}{7}+\frac{2}{3}+-\frac{2}{7}\)
\(=\left(-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}\right)+\left(-\frac{5}{7}+-\frac{2}{7}\right)=0+-1=-1\)
4,\(H=-\frac{5}{7}.\frac{2}{11}+-\frac{5}{7}.\frac{9}{11}=\frac{-5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)=-\frac{5}{7}.1=-\frac{5}{7}\)
5,\(N=-\frac{5}{13}+\frac{5}{7}+\frac{20}{41}+-\frac{8}{13}+\frac{21}{41}\)
\(=\left(-\frac{5}{13}+-\frac{8}{13}\right)+\left(\frac{20}{41}+\frac{21}{41}\right)+\frac{5}{7}=-1+1+\frac{5}{7}=0+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}\)
6, \(E=\frac{5}{7}.\frac{12}{11}+\frac{5}{7}.\frac{12}{11}-\frac{5}{7}.\frac{17}{11}=\frac{5}{7}.\left(\frac{12}{11}+\frac{12}{11}-\frac{17}{11}\right)=\frac{5}{7}.\frac{7}{11}=\frac{5}{11}\)