K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

2=(p+q)(p2−pq+q2)>02=(p+q)(p2−pq+q2)>0

Dễ thấy p2−pq+q2>0p2−pq+q2>0 nên p+q>0p+q>0 (1)(1)

Mặt khác với mọi p,qp,q là số thực thì p2+q2⩾2pqp2+q2⩾2pq suy ra pq⩽(p+q)24pq⩽(p+q)24

Do đó 

2=(p+q)(p2−pq+q2)=(p+q)[(p+q)2−3pq]⩾(p+q)342=(p+q)(p2−pq+q2)=(p+q)[(p+q)2−3pq]⩾(p+q)34

→(p+q)3⩽8→p+q⩽2→(p+q)3⩽8→p+q⩽2 (2)(2)

Từ (1);(2) ta có đpcm

---------------------------------

P/s: làm thế có đúng không ạ

:D

16 tháng 2 2019

1, Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta được

\(\frac{bc}{a}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}.\frac{ab}{c}}=2b\)

\(\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{ac}{b}.\frac{ab}{c}}=2a\)

\(\frac{ac}{b}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ac}{b}.\frac{bc}{a}}=2c\)
Cộng từng vế vào ta được 

\(2\left(\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\ge a+b+c\)
Dấu "=" khi a = b = c

16 tháng 2 2019

2,Vì a,b,c là 3 cạnh của tam giác nên a,b,c > 0 

Ta có các bđt quen thuộc sau : \(\frac{m}{n}>\frac{m}{m+n}\)và \(\frac{m}{n}< \frac{m+m}{m+n}\)

\(\Rightarrow\frac{m}{m+n}< \frac{m}{n}< \frac{m+m}{m+n}\). Áp dụng bđt này ta được 

\(\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{b+c}< \frac{a+a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{a+b+c}< \frac{b}{a+b+c}< \frac{b+b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{a+b+c}< \frac{c}{a+b}< \frac{c+c}{a+b+c}\)

Cộng 3 bđt trên lại ta được đpcm

8 tháng 8 2017

\(0< x< \dfrac{1}{2}\) áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{1-2x}=\dfrac{2}{2x}+\dfrac{2}{1-2x}=2\left(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{1-2x}\right)\)

\(\ge2.\dfrac{\left(1+1\right)^2}{2x+1-2x}=\dfrac{2.4}{1}=8\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{1-2x}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

3 tháng 4 2018

do n > 3 => 2^n >= 2^4 chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 

Ta có 2^n có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 

TH1 2^n có tận cùng là 2 => n = 4k+1 

=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10) 

ta có 2^n = 10a + 2 => 2( 2^(4k) - 1) = 10a => 2^( 4k) - 1 = 5a 

do 2^(4k) - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1) 

TH2 2^n có tận cùng là 4 => n = 4k +2 

=> 2^n = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) 

=> 2^(4k +2) = 10a + 4 => 4.2^(4k) - 4 = 10a 

=> 4(2^4k - 1) = 10 a 

ta có 2 ^4k -1chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b chia hết cho 6 (2) 

Th3 2^n có tận cùng là 8 => n = 4k +3 

TH 3 2^n có tận cùng là 6 => n = 4k 

bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6

27 tháng 3 2020

Ta có:\(2^n⋮2;10a⋮2\Rightarrow b⋮2\Rightarrow ab⋮2\)

Ta chỉ cần chứng minh \(ab⋮3\) nữa là OK

Đặt \(n=4k+r\left(0\le n\le3;k\in Z^+;r\in N\right)\)

Nếu \(r=0\Rightarrow2^n=2^{4k+0}=2^{4k}=16^k\) có tận cùng là 6 nên b=6 \(\Rightarrow ab⋮\left(đpcm\right)\)

Nếu \(r\ne0\) thì \(2^n-2^r=2^{4k+r}-2^r=2^r\left(16^k-1\right)⋮10\Rightarrow2^n\) có tận cùng là \(2^r\)

\(\Rightarrow b=2^r\Rightarrow10a=2^n-2^r=2^r\left(16^k-1\right)⋮3\Rightarrow ab⋮3\)

\(\RightarrowĐPCM\)

16 tháng 1 2019

1. \(a< b\Leftrightarrow2a< 2b\Leftrightarrow2a+1< 2b+1\)

\(a< b\Leftrightarrow-3a>-3b\Leftrightarrow-3a>-3b-1\)

2.\(a>b>0\Leftrightarrow a.\frac{1}{ab}>b.\frac{1}{ab}\Leftrightarrow\frac{1}{b}>\frac{1}{a}\Leftrightarrow\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\)

11 tháng 11 2017

Ta có :

\(2x-2x^2-3\)

\(=-2\left(x^2-x+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\)

\(=-2\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\right]\)

Tới đây ta nhận xét :

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\ge\dfrac{5}{4}\left(\forall x\right)\)

Do \(-2\) < 0 nên :

\(-2\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\right]< 0\)

12 tháng 11 2017

CMR:\(2x-2x^2-1\)<0 Với mọi số thực x.

GIẢI :

\(2x-2x^2-1\)

\(=-2\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-2\left(x-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}\)

Nhận xét : \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}< 0\) với mọi x

Vậy \(2x-2x^2-1< 0\) với mọi x

Từ a+b+c=6 \(\Rightarrow\)a+b=6-c

Ta có: ab+bc+ac=9\(\Leftrightarrow\)ab+c(a+b)=9

                               \(\Leftrightarrow\)ab=9-c(a+b)

           Mà a+b=6-c (cmt)

                                \(\Rightarrow\)ab=9-c(6-c)

                                \(\Rightarrow\)ab=9-6c+c2

Ta có: (b-a)2\(\ge\)\(\forall\)b, c

  \(\Rightarrow\)b2+a2-2ab\(\ge\)0

  \(\Rightarrow\)(b+a)2-4ab\(\ge\)0

  \(\Rightarrow\)(a+b)2\(\ge\)4ab

Mà a+b=6-c (cmt)

         ab= 9-6c+c2 (cmt)

  \(\Rightarrow\)(6-c)2\(\ge\)4(9-6c+c2)

  \(\Rightarrow\)36+c2-12c\(\ge\)36-24c+4c2

  \(\Rightarrow\)36+c2-12c-36+24c-4c2\(\ge\)0

  \(\Rightarrow\)-3c2+12c\(\ge\)0

  \(\Rightarrow\)3c2-12c\(\le\)0

  \(\Rightarrow\)3c(c-4)\(\le\)0

  \(\Rightarrow\)c(c-4)\(\le\)0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\ge0\\c-4\le0\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}c\le0\\c-4\ge0\end{cases}}\)

*\(\hept{\begin{cases}c\ge0\\c-4\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\ge0\\c\le4\end{cases}\Leftrightarrow}0\le c\le4}\)

*

5 tháng 5 2017

a. Do \(a>0,\) \(b>0\) \(\Rightarrow a,b\) là số dương

Ta có:

* \(a< b\Leftrightarrow a^2< ab\) (nhân cả hai vế với a)

* \(a< b\Leftrightarrow ab< b^2\) (nhân cả hai vế với b)

b. Từ câu a theo tính chất bắc cầu suy ra:\(a^2< b^2\)

Ta có: \(a^2< b^2\Leftrightarrow a^3< ab^2\) (nhân cả hai vế với a)

ab2<b3 (a<b)

\(\Rightarrow a^3< b^3\)