K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

Chắc đề thiếu. A; B là giao điểm của (P) và (d) 

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 

\(x^2=mx+1\)

<=> \(x^2-mx-1=0\)(1) 

(P) giao (d) tại hai điểm phân biệt

<=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta=m^2+4>0\) luôn đúng 

Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)

hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm \(A\left(x_1;y_1\right);B\left(x_2;y_2\right)\)

Gọi M là giao điểm của (d) và Oy 

=> \(M\left(0;1\right)\)

Ta có: \(S_{OAB}=S_{OAM}+S_{OBM}=3\)

<=> \(\frac{\left|x_1\right|.1}{2}+\frac{\left|x_2\right|.1}{2}=3\)

<=> \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=6\)

<=> \(x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=6\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=6\)

<=> \(m^2=2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{2}\\m=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

30 tháng 1 2019

a, Với  m = 2 thì (d) y = 2x

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của pt

x2 = 2x

<=> x2 - 2x = 0

<=> x ( x - 2 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2

*Với x = 0 thì y = 0 nên điểm (0;0) là giao

*Với x = 2 thì y = 4 nên điểm (2;4) là giao

b,Hoành độ giao điểm (d) và (P) là nghiệm của pt

\(x^2=mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-2=0\left(1\right)\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ phân biệt thì delta > 0

Đến đây dùng Viets thế vào \(\left(x_1-\frac{1}{2}\right)\left(x_2-\frac{1}{2}\right)>0\)

Làm nốt nhé!

10 tháng 4 2022

a) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = mx + 3

<=> x2 - mx - 3 = 0

Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)

Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0

<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)

<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2 

<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)

<=> 2m = 3(-3)

<=> 2m = -9

<=> m = -9/2

14 tháng 3 2022

ĐK \(x_2\ge0;\)

Phương trình hoành độ giao điểm 

x2 = mx + m + 1

\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-1=0\)

Có \(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm với mọi m

Phương trình 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-\left|m+2\right|}{2}\\x_2=\frac{m+\left|m+2\right|}{2}\end{cases}}\)

Khi m + 2 < 0 thì x1 = m + 1 ; x2 = -1 (loại)

khi m + 2 \(\ge0\)thì x1 = -1 ; x2 = m + 1

\(\Rightarrow x_1=-1;x_2=m+1\)nghiệm phương trình 

Khi đó ta có -1 + m - m = \(\sqrt{m+1}-\sqrt[3]{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m+1}=1\Leftrightarrow m=0\)(tm) 

26 tháng 4 2020

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)