K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
26 tháng 2 2022
a, bạn tự vẽ nhé
b, Gọi ptđt (D1) có dạng y = ax + b
(D1) // (D) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b\ne2\end{cases}}\)
=> (D1) : y = x/2 + b
Hoành độ giao điểm tm pt
\(\frac{x^2}{4}=\frac{x}{2}+b\Leftrightarrow x^2=2x+4b\Leftrightarrow x^2-2x-4b=0\)
\(\Delta'=1-\left(-4b\right)=1+4b\)
Để (D1) tiếp xúc (P) hay pt có nghiệm kép
\(1+4b=0\Leftrightarrow b=-\frac{1}{4}\)
suy ra \(\left(D1\right):y=\frac{x}{2}-\frac{1}{4}\)
toạ độ M là tương giao của cái nào bạn ?
Lời giải:
1. Vì $M$ nằm trên $(P)$ nên \(y_M=x_M^2=(\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}\)
Gọi PTĐT (d) là $y=ax+b$
PT hoành độ giao điểm giữa (d) với (P): \(x^2-ax-b=0\)
Để (d) tiếp xúc với (P) nên PT hoành độ giao điểm chỉ có 1 nghiệm duy nhất $x_M$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta=a^2+4b=0\\ x_M^2-ax_M-b=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}a-b=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=1; b=-\frac{1}{4}\)
Vậy PTĐT là \(y=x-\frac{1}{4}\)
2. Gọi PTĐT (d1) là $y=mx+n$
Vì $A(2;3)$ thuộc (d1) nên \(3=2m+n(1)\)
(P) và (d1) tiếp xúc với nhau nên PT hoành độ giao điểm \(x^2-mx-n=0\) chỉ có 1 nghiệm duy nhất
\(\Leftrightarrow \Delta=m^2+4n=0(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=6\rightarrow n=-9\\ m=2\rightarrow n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy PTĐT (d1) là \(y=6x-9\) hoặc \(y=2x-1\)