K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét p=2=>p+8=10 không phải số nguyên tố(trái GT)

xét p=3=>p+8=11 là số nguyên tố;p+2011=2014 là hợp số(1)

xét p>3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) là hợp số(trái GT)

=>p=3k+2=>p+2011=3k+2+2011=3k+2013=3(k+671) là hợp số(2)

từ (1);(2)=>đpcm

3 tháng 4 2022

\(\left(a+b\right)^2=\left(a+b\right).\left(a+b\right)=a\left(a+b\right)+b\left(a+b\right)=a^2+ab+b^2+ab=a^2+2ab+b^2\)

-Do \(p\) là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow p\) chỉ có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\) (k∈N*)

*Với \(p=3k+1\):

\(p^2+2021=\left(3k+1\right)^2+2021=\left(3k\right)^2+2.3k.1+1^2+2021=9k^2+6k+2022\) chia hết cho 3\(\Rightarrow\) Hợp số.

*Với \(p=3k+2\):

\(p^2+2021=\left(3k+2\right)^2+2021=\left(3k\right)^2+2.3k.2+2^2+2021=9k^2+12k+2025\)

 chia hết cho 3\(\Rightarrow\) Hợp số.

3 tháng 4 2022

thanks bạn nhìuvui

18 tháng 2 2021

Hơi tricky :))

vì: \(\left(2;3\right)=1\text{ mà: }n>2\text{ nên: }\left(2^n,3\right)=1\)

Lại có nx sau: 

2^n-1;2^n;2^n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

mà số thứ 2;3 đều k chia hết cho 3 r nên: 

2^n-1 chia hết cho 3; >3 nên là hợp số

13 tháng 4 2016

sai đề rồi bạn p phải lớn hơn 3 thì mói làm được

vì p là số nguyên tố >3

=>p có dạng 3k+1 và 3k+2

+TH1: p=3k+1

=>p là số nguyên tố

=>p+4=3k+5 là số nguyên tố

=> p=3k+1 t/m

vs p=3k+1

=>p+8=3k+9 chia hết cho3

=>p+8 là hợp số <=>p có dạng 3k+1

+TH2 p có dạng 3k+2

=>p là soos nguyên tố

=>p+4=3k+6 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số

=>p có dạng 3k+2 loại

Vậy p+8 là hợp số khi p, p+4 là số nguyên tố

24 tháng 7 2018

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

- Với p=3k+1 thì: p+4=3k+1+4=3k5 là số nguyên tố và lớn hơn 3 -> chọn

- Với p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6\(⋮\)3 -> loại

-Thay p=3k+1 vào p+8 ta có: 3k+1+8=3k+9 \(⋮\)3 -> là hợp số

Vậy p là số nguyên tố lớn hơn 3 với p và p+4 là số nguyên tố thì p+8 là hợp số (đpcm)

p có dạng 3K+1;3K+2    \(K\in N\)

Dạng p = 3K+2 thì p+4 là hợp số trái với đề bài

\(\Rightarrow p=3K+1\Rightarrow p+8=3K+9\)chia hết cho 3

\(\Rightarrow p+8\)là hợp số

Ta có hàm số: P(x) = x+ ax + b

a, P(0)=0

<=> b=0

P(1)=3  <=> a+b+1=3

=>a=2-0=2

Vì P(0)\(⋮\) 3 => \(b⋮3\)=> b=3 (vì b nguyên tố)

P(1)\(⋮\)3=> a+b+1\(⋮\)3

=> a+1\(⋮\)3

=> a= 3k-1(k là số tự nhiên)

lúc đó \(P\left(x\right)=x^3+x\left(3k-1\right)+3\)

\(=x^3-x+3kx+3=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3kx+3\)

Vì x,x-1,x+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 3

=> P(x)\(⋮\)3