K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

chtt 

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 510 với 

25 tháng 12 2015

p = 7

không trừ được

xem thử chtt

tick nha

25 tháng 1 2017

Ta có: p > 3 => p có hai dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k thuộc số tự nhiên)

Với p = 3k + 2 

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Với p = 3k + 1

=> p - 2014 = 3k + 1 - 2014 = 3k - 2013 = 3.( k - 671) chia hết cho 3

=> p - 2014 là hợp số 

27 tháng 7 2016

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nhưng nếu p chia 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho 3 => p + 4 là hợp số, vô lí

=> p chia 3 dư 1 mà 2014 chia 3 dư 1

=> p - 2014 chia hết cho 3 => p - 2014 là hợp số (đpcm)

3 tháng 4 2017

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Th1 p chia 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho 3 => p + 4 là hợp số, vô lí

Nên p chia 3 dư 1 mà 2014 chia 3 dư 1

      p - 2014 chia hết cho 3 => p - 2014 là hợp số (đpcm)

6 tháng 4 2015

Do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1 hoặc P=3k+2 ( k thuộc N)

x) Nếu P= 3k+2 => P+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 ( vì 3k va 6 đều chia hết cho 3) trái với giả thiết loại

Vậy P chỉ có thể bằng 3k+2 

=> P-2014 = 3k+1-2014 = 3k+(-2013) chia hết cho 3 (vì 3k và -2013 đều chia hết cho 3)

Vậy p-2014 là hợp số

19 tháng 10 2015

xét trường hợp đi

tick cái

12 tháng 1 2018

1. Có : 51^n có tận cùng là 1

2014^2016 = (2014^2)^1008 = ....6^2018 = ....6 có tận cùng là 6

=> 2014^2016-51^n có tận cùng là 6-1=5 => 2014^2016-51^n chia hết cho 5

2. Gọi ƯCLN (21n+4;14n+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d

=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) đều chia hết cho d

=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d

=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1

3.

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3 

 Nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 => 2p+1 chia hết cho 3

Mà 2p+1 > 3 => 2p+1 là hợp số

=> để 2p+1 là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2

=> 4p chia 3 dư 8 hay 4p chia 3 dư 2

=> 4p+1 chia hết cho 3

Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

câu 2 đâu

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6