Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S = abc + bca + cab = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
= (100a + a + 10a) + (10b + 100b + b) + (c + 10c + 100c)
= 111a + 111b + 111c
= 111(a + b + c)
=> S ko phải là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> S=100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
=> S=(100a+a+10a)+(10b+100b+b)+(c+10c+100c)
=> S=111a+111b+111c
=> S=111(a+b+c)
Vì a;b;c là số có 1 chưc số => a+b+c \(\le27\)
Mà 27<111 => S không thể nào là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 0,5 điểm trong đề thi toán đấy. mk làm rùi nhưng ko chắc chắn lắm. các bạn làm giúp để mk so sánh bài làm nha! cảm ơn nhiều!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
B A C E F K D
a/ Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
hay 900 + góc B + 400 = 1800
=> góc ABC = 500
Ta có: \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBC}\)=\(\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)= \(\frac{1}{2}\)500 = 250
Vậy góc ABD = 250
b/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (GT)
BD: chung
AB = EB (GT)
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD
=> \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\) hay DE \(\perp\)BC (đpcm)
c/ Xét tam giác ABC và tam giác EBF có:
\(\widehat{B}\): góc chung
BA = BE (GT)
góc A = góc E = 900 (đã chứng minh trên)
=> tam giác ABC = tam giác EBF
(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
d/ Xét tam giác BFK và tam giác BCK có:
BK: cạnh chung
\(\widehat{FBK}=\widehat{CBK}\) (GT)
BF = BC (tam giác ABC = tam giác EBF)
=> tam giác BFK = tam giác BCK (c.g.c)
=> \(\widehat{BKF}\)=\(\widehat{BKC}\) (2 góc tương ứng)
Mà góc BKC = 900 (do CK\(\perp\)BD) => góc BKF = 900
Ta có: \(\widehat{FKC}=\widehat{BKF}+\widehat{BKC}=90^0+90^0=180^0\)
hay K,F,C thẳng hàng
d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c)
=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:
BC = BF ( gt )
BK chung
KBK = FBC ( gt)
=> tam giác BKC = tam giác BKF ( c.g.c )
=> BKC = BKF ( 2 góc tương ứng)
=> BKC + BKF = 180°( 2 góc kề bù)
=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = FKC
vậy 3 điểm F,K,C thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Ta có hình vẽ:
x O y A B C D I Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
O: góc chung
OA = OC (GT)
OB = OD (GT)
=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Vậy BC = AD (đpcm)
2/ Ta có hình vẽ:
A B C M D
Mình quên kí hiệu AB = AC rồi, bạn tự bổ sung thêm nhé
a/ Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = MD (GT)
BM = MC (GT)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM (câu a)
=> \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên AB//CD (đpcm)
c/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
AB = AC (GT)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 900
Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C K E 1 2 1 2 1 2 M N
Giải:
Xét \(\Delta AMK,\Delta BCK\) có:
\(AK=KB\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) ( đối đỉnh )
\(MK=KC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B}\) ( góc t/ứng )
Xét \(\Delta ANE,\Delta CBE\) có:
\(AE=EC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)
\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )
\(BE=EN\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ANE=\Delta CBE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C}\) ( góc t/ứng )
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( tổng 3 góc của \(\Delta ABC\) )
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o\)
\(\Rightarrow M,A,N\) thẳng hàng (1)
Vì \(\Delta AMK=\Delta BCK\)
\(\Rightarrow MA=BC\) ( cạnh t/ứng )
Vì \(\Delta ANE=\Delta CBE\)
\(\Rightarrow AN=BC\)
\(\Rightarrow MA=AN\left(=BC\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A\) là trung điểm của MN
Vậy A là trung điểm của MN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O B C M N H
A) XÉT \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(CH-GN\right)\Rightarrow DA=DB\)
B) \(\Rightarrow OA=OB\left(1\right)\Rightarrow\Delta OAB\)CÂN
C) XÉT \(\Delta ADM=\Delta BND\left(CGV-GNK\right)\Rightarrow DM=DN;AM=BN\left(2\right)\)
D) TỪ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow OM=ON\)
XÉT \(\Delta OMH=\Delta ONH\left(C-G-C\right)\Rightarrow OHM=OHN=90^0\)
Giả sử p-1 là số chính phương
Do p là tích của 2016 số nguyên tố đầu tiên
Suy ra:p chia hết 3. Do đó
\(p-1\equiv-1\left(mod3\right)\);\(p+1\equiv1\left(mod3\right)\)
Đặt \(p-1=3k-1;p+1=3k+1\)
Một số chính phương không có dạng \(3k-1;3k+1\)
Mẫu thuẫn với giả thiết ->Đpcm
Đặt \(p-1=3k-1\)
Một số chính phương không có dạng \(3k-1\) (mâu thuẫn với gt)
bn bỏ cái phần từ khoảng trống kia xuống nhé