Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.
Ví dụ ta có 3 số nguyên tố liên tiếp là $2,3,5$. Tuy nhiên $5-2=3, 3-2=1, 5-3=2$ không chia hết cho $6$ bạn nhé.
1/. y là số nguyên tố nhỏ nhất suy ra y = 2
Để X632 chia hết cho 9 thì X + 3 + 6 + 2 phải chia hết cho 9
Mà X + 3 + 6 +2 = X + 11 => X = 7 (vì 11 + 7 = 18, 18 chia hết cho 9)
2/. Để 6x 3y chia cho 5 dư 1 thì y có thể bằng 1 hoặc 6
Nếu y bằng 1 ta được số 6x31 mà tổng các chữ số của số đó là: 6 + x + 3 + 1 = 10 + x khi 10 + x chia hết cho 3.
=> x = 2 ; 5 ; 8; y = 1
Nếu y = 6 ta được số 6x36 mà tổng các chữ số của số đó là: 6 + x + 3 + 6 = x + 15 khi 15 chai hết cho 3.
=> x = các số chai hết cho 3 trong khoảng từ 0 đến 9 : 0; 3 ;6; 9; y = 6
3/ Nếu x không phải số nguyên tố hay hợp số thì x = 0 hoặc 1 (nhưng 0 không thể đứng đầu một số hạng nên x = 1)
Ta có số 163y chia hết cho 3 mà tổng các chữ số của số đó là: 1 + 6 + 3 + y khi 1 + 6 + 3 + y = 10 + y.
=> y = 2 ; 5 ; 8; x = 1
xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) là hợp số (vô lí)
=>p=3k+2
=>p+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3(1)
p là số lẻ=>p+1 là số chẵn=>p+1 chia hết cho 3(2)
từ (1);(2)=>p+1 chia hết cho 6
=>đpcm
< = > p + 1 chẵn
p chia 3 dư 2 thõa mãn p và p +2 là 2 số nguyên tố
=> p + 1 chia hết cho 3
Mà UCLN(2 ; 3) = 1
=> p + 1 chia hết cho 2.3= 6