K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SS
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 9 2018
Bài 1 : a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )
=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20
=> A = 21^10 - 1 chia hết 400
=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200
NM
1
5 tháng 7 2017
a) \(n^3-n\)
\(=n\left(n^2-1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
vì đó là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
2 câu sau tương tự nhen
NX : 195457 ⋮ 4195457 ⋮ 4
* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod4)p2≡1(mod4). Do đó N ⋮ 4N ⋮ 4
* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod3)p2≡1(mod3). Do đó N ⋮ 3N ⋮ 3
* pp là SNT >5>5 nên p4≡1(mod5)p4≡1(mod5). Do đó N ⋮ 5N ⋮ 5
Vậy suy ra N ⋮ (3.4.5)N ⋮ (3.4.5) tức là N ⋮ 60N ⋮ 60.
đầu tiên . CM : \(1954^{5^7}\)= 4m với m nguyên dương
ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát p4m - 1 \(⋮\)60 với mọi p nguyên tố > 5 và mọi SND m
thật vậy , p4m - 1 = ( p4 )m - 1m = ( p4 - 1 ) . A = ( p - 1 ) ( p + 1 ) ( p2 + 1 ) . A ( A thuộc N )
do p lẻ nên p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp suy ra ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)4 ( 1 )
Mà ( p - 1 ).p.(p+1 ) \(⋮\)3 . p \(⋮̸\)3 \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 ( 2 )
do p \(⋮̸\)5 nên p có các dạng \(\mp5k+1,\mp5k+2\)
nếu p = 5k +- 1 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp10k+1=5n+1\)
nếu p = 5k +- 2 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp20k+4=5q-1\)
\(\Rightarrow\)p4 - 1 \(⋮\)5 ( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)....