Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x khác 9 (1)
a) B = \(\frac{1}{3-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}-\frac{x+9}{x-9}\)
B = \(\frac{-\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
B = \(\frac{-\sqrt{x}-3+x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
B = \(\frac{-4\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
B = \(\frac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
B = \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}\)
b) B > A <=> \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1\) <=> \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)
<=> \(\frac{4-3+\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)
Do \(\sqrt{x}+1>0\) => \(3-\sqrt{x}>0\) <=> \(\sqrt{x}< 3\)
<=> \(x< 9\)
Kết hợp với đk (1)
=> \(0\le x< 9\)
ĐK: \(x\ge0\)
+) Với x = 0 => A = 0
+) Với x khác 0
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{3}{4}\sqrt{x}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4\sqrt{x}}=\frac{3}{4}\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}.2-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
=> \(A\le\frac{4}{3}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1
Vậy max A = 4/3 tại x = 1
Còn có 1 cách em quy đồng hai vế giải đenta theo A thì sẽ tìm đc cả GTNN và GTLN
Đk:x \(\ge0\)
+) x không là số chính phương
=> \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ (loại)
+) x là số chính phương
\(A=3+\dfrac{\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)
Để A nhận giá trị nguyên dương
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-5\right)⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-10\right)⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-11⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\left(2\sqrt{x}+1>0\right)\)
\(2\sqrt{x}+1\) | 1 | 11 |
\(\sqrt{x}\) | 0 | 5 |
\(x\) | 0 | 25 |
Thay vào => x=25
a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)
\(a,P=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)
\(=\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)+1\)
\(=\left(x^2+5x+5\right)^2-1+1\)
\(=\left(x^2+5x+5\right)^2\ge0\forall x\)
Vậy \(P\ge0\forall x\)
\(b,P=\left(x^2+5x+5\right)^2\left(cmt\right)\)
Thay \(x=\frac{\sqrt{7}-5}{2}\)vào P ta được
\(P=\left(\left(\frac{\sqrt{7}-5}{2}\right)^2+5.\frac{\sqrt{7}-5}{2}+5\right)^2\)
\(=\left(\frac{7-10\sqrt{7}+25}{4}+\frac{10\sqrt{7}-50}{4}+\frac{20}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{32-10\sqrt{7}+10\sqrt{7}-50+20}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\frac{1}{4}\)
a,
P=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
P=[(x+1).(x+4)].[(x+2).(x+3)]+1
P=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)+1
P=[(x^2+5x+5)-1].[(x^2+5x+5)+1]+1
P=(x^2+5x+5)^2-1+1
P=\(\left(x^2+5x+5\right)^2\) \(\ge\)0 với mọi x
Câu b thì thay x vào rồi bấm máy ra ra kết quả
\(P=\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\) điều kiện x >0
\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{x+2\sqrt{x}}.\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{2\sqrt{x}}=1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}.\)
b) P = 3
\(\Leftrightarrow1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=2\)
\(\Leftrightarrow4+x=4\sqrt{x}\Leftrightarrow4+x-4\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
Ngô Văn Tuyên cảm ơn bạn nha. Nhưng cho mình hỏi tí sao bạn lại tách ra thành \(1+\frac{4-x}{2\sqrt{x}}\)
giải thích hộ mình với nhé. Cảm ơn nhiều !!
Để P nguyên \(\Rightarrow7⋮\sqrt{x}-3\)
Vậy \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;2;10;-4\right)\)(loại 4 vì căn x luôn luôn lớn hơn hoặc = 0
\(\Rightarrow x\in\left(2;\sqrt{2};\sqrt{10}\right)\)