K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

ĐK : n khác 1

Ta có :\(P=\frac{7n+6}{n-1}=\frac{7n-7}{n-1}+\frac{13}{n-1}\)

                          \(=\frac{7\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}\)

                          \(=7+\frac{13}{n-1}\)

Để P nguyên thì \(7+\frac{13}{n-1}\)nguyên

                  \(\Leftrightarrow\frac{13}{n-1}\inℤ\)

Vì n nguyên nên n-1 nguyên

Ta có bảng

n-1           -13         -1         1          13        
n-120214

Vậy \(n\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)

TRả lời :....................

n thuộc {- 12   ; 0 ; 2 ; 14 }

Hk tốt..............................

để B LÀ SỐ NGUYÊN SUY RA TỬ CHIA HẾT CHO MẪU ĐÓ

=> N.(3N+1)+6N-10 CHIA HẾT CHO 3N+1

=>6N+2 -12CHIA HẾT CHO 3N+1

VÌ 6N+2 CHIA HẾT CHO 3N => 12 CHIA HẾT CHO 3N+1

=> 3N +1 THUỘC ƯỚC CỦA 12

SAU ĐÓ BẠN TỰ LẬP BẲNG NHA

18 tháng 3 2016

<=>n.(3n+1)+6n-10 chia hết cho 3n+1

<=>6n+2-12 chia hết cho 3n+1

Vì 6n+2 chia hết cho 3n=>12 chia hết cho 3n+1

=> 3n \in ước của 12

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

DD
2 tháng 10 2021

\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{n-1}\inℤ\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\).

11 tháng 8 2019

a) Để A là phân số

\(\Rightarrow n-1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

=> A là phân số khi \(n\ne1\)

b) Vì \(n\inℤ\)

\(\hept{\begin{cases}3n+4\inℤ\\n-1\inℤ\end{cases}}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

nên \(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng xét 4 trường hợp ta có : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)