Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thấy P có `5` thừa số mang dấu âm nên `P` có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy `P` mang dấu âm.
b) Nếu đổi dấu `3` thừa số của `P` thì `=>` `P` gồm `3` thừa số mang dấu dương và `2` thừa số mang dấu âm.
Do đó `P` mang dấu dương vì tích của `2` thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.
1.
a) P = 3.(-4).5.(-6) = [(-4).5].[3.(-6)] = (-20).(-18) = 360
b) Tích P sẽ không thay đổi nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số
2.
Ta có: 4.(-39) - 4.(-14) = 4.[-39 – (-14)] = 4.(-39 + 14) =4. [-(39 - 14)] = 4.(-25) = -100
Chú ý: Tích không thay đổi nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n chẵn)
Tích thay đổi dấu nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n lẻ)
a/số 0,0197 sẽ giảm đi 10 lần nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một hàng
b/số 0,0263 sẽ tăng lên 1000 lần khi bỏ dấu phẩy đi
c/số 92,45 sẽ không thay đổi khi thêm n chữ số 0 vào bên phải số 5
số 0,0197 chuyển dấu phẩy sang trái là thành 0,00197
số 0,0263 nếu bỏ chữ số 0 ngay dấu phẩy đi là chỉ còn 263
số 92,45 thêm n chữ số 0 vào bên phải chữ số 5 thì số đó không đổi.
Số 0,0197 tăng lên 10 lần
Số 0,0263 gấp 10 lần
Số 92,45 tăng lên 10 lần và n đơn vị
Số 0,0197 sẽ giảm đi 10 lần nếu chuyển dấu phẩy sang trái một hàng
Số 0,0263 sẽ tăng lên 10 lần nếu bỏ đi số 0 sau dấu phẩy
Số 92,45 sẽ tăng giá trị lên nếu thêm n chữ số vào bên phải số 5.
Bài 3:
a: \(=-8\left(72+19-1\right)=-8\cdot90-720\)
b: \(=-27\left(1011-12-1\right)=-27\cdot998=-26946\)
c: \(=17\cdot\left[29+111\right]+29\cdot\left(-17\right)\)
\(=17\left(29+111-29\right)=17\cdot111=1887\)
d: \(=43\cdot\left(-1\right)+40=-43+40=-3\)
Trang Chủ Lớp 6 Bài tập SGK lớp 6
Giải bài 78,79,80, 81,82,83 trang 91,92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 78 ,79, 80, 81, trang 91; Bài 82, 83 trang 92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
A. Tóm tắt lý thuyết bài: Nhân 2 số nguyên cùng dấu
Số âm x số âm = số dương. Thật dễ nhớ!
1. Ta đã biết cách nhân hai số tự nhiên. Vì số dương cũng là số tự nhiên nên cách nhân hai số dương chính là cách nhân hai số tự nhiên.
2. Quy tắc nhân hai số âm.
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
3. Tóm tắt quy tắc hân hai số nguyên:
– a . 0 = 0
– Nếu a và b cùng dấu thì a . b = |a|.|b|
– Nếu a và b khác dấu thì a . b = – (|a| .|b|)
Lưu ý:
a) Nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) → (+)
(-) . (-) → (+)
(+) . (-) → (-)
(-) . (+) → (-)
b) Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi
a) Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng và....ghi vào vở
b) a*b=0 thì a=0 hoặc b=0
c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích ĐỔI DẤU. Khi đổi dấu 2 thừa số thì TÍCH KHÔNG ĐỔI DẤU
CÁI GẠCH LÀ SAI ĐẤY NHÉ! CÂU A ĐÚNG RỒI MÀ, VIẾT THÊM J NỮA.
a) P có 5 thừa số mang dấu âm nên P có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy P mang dấu âm.
b) Nếu đổi dấu 3 thừa số của P thì P mới gồm 3 thừa số mang dấu dương và 2 thừa số mang dấu âm. Do đó P mang dấu dương vì tích của 2 thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.
Vậy tích P đổi dấu từ âm thành dương.