\(\widehat{xOy}\) . Gọi A, B lần lượt là các điểm nằm trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

a)Tam giác OAM và tam giác OBM có:

OA=OB(gt)

Góc MOA=góc MOB(Oz là tia pg của góc xOy)

OM là cạnh chung

Do đó tam giác OAM=tam giác OBM(c.g.c)

b)Ta có tam giác OAM=tam giác OBM(cmt)

=>Góc OAM=góc OBM và AM=BM

Tam giác AMC và tam giác BMD có:

AM=BM(gt)

góc CAM=góc DBM(cmt)

AC=DB(gt)

=>tam giác AMC=tam giác BMD(c.g.c)

=>góc AMC=góc BMD(2 góc tương ứng)

c)mik chưa nghĩ ra,xin lỗi nhaleuleu

17 tháng 12 2016

vẽ giùm mình cái hình ^^

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko

10 tháng 12 2017

Tham khảo nha.

Câu hỏi của nguyen van duy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 12 2021

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

ˆAODAOD^=ˆCOBCOB^(=ˆAA^)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: ˆDD^= ˆBB^

 ˆA1A1^=ˆC1C1^ => ˆA2A2^=ˆC2C2^

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: ˆOAEOAE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: ˆAOEAOE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

5 tháng 2 2017

xét tam giác  OAD VÀ TAM GIÁC OBC CÓ

             OD=OC (GT)

              OB=OA(GT)

             GÓC O CHUNG

=>TAM GIÁC  ODA=  TAM GIÁC BOC (CGC)

B,TA CÓ TAM GIÁC OD = TAM GIÁC OBC => GỐC DAO=COB

MÀ GỐC BDI + GOC IDy=180*

GOC IAC+ICx=180*=>GOC IAC= GOC IBD

C,TA CÓ GÓC IAC= GÓC IBD=>AC=BD

XET TAM GIAC IBD VA TAM GIAC IAC CO

                 GÓC BID= GÓC AIC(ĐỐI ĐỈNH)

                BD=AC

               GÓC I CHUNG

=>TAM GIÁC IBD=TAM GIC IAC(GCG)

             

28 tháng 2 2019

o x y z A B C D M

28 tháng 2 2019

bÂY GIỜ CÂU 1 MÌNH ĐÃ LÀM ĐC NHƯ THẾ NÀY RỒI

18 tháng 8 2019

a, Vì Oz là tia phân giác của xOy

=> xOz = zOy = xOy/2 = 60o/2 = 30o

b, Xét △OIA và △ OIB

Có: OA = OB 

      AOI = IOB

      OT là cạnh chung

=>  △OIA = △OIB (c.g.c)

c, Vì △OIA = △OIB

=> AIO = OIB (2 góc tương ứng)

Mà AIO + OIB = 180(2 góc kề bù)

=> AIO = OIB = 90o  

=> OI vuông góc AB

18 tháng 8 2019

Hình dễ tự vẽ

a ) Oz là tia p/g của góc xOy => \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=30^o\)

=> góc zOy = 30 độ

b ) Xét tam giác OIA và tam giác OIB có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\)( Oz là tia p/g của góc xOy )

OI là cạnh chung

=> Tam giác OIA = Tam giác OIB ( c.g.c )

b ) Do tam giác OIA = tam giác OIB ( cm trên ) => \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)

Ta có :

\(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^o\)( hai góc kề bù )

\(\widehat{OIA}+\widehat{OIA}=180^o\)

\(\widehat{OIA}.2=180^o\)

=> \(\widehat{OIA}=90^o\)

=> OI vuông góc với AB