Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16C
17B
18C
19C
20C
21B ( oxit trug tính)
22C
23B
24D
25A
26B
( chx hỉu hỏi lại )
1.A
2.C hoặc D ko rõ
3.D
4.C
5.C
6.A
7.D
8.D
9.C
10.A
11.B
12.B
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18. C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.D
25.A
26.B
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O3 D. CuO3.
Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO2 C.P2O5 D. N2O5
Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:
A. 1,12 lit B. 11,2 lit
C. 0,56 lit D. 2,24 lit ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )
Theo ĐLBTKL: mAl2O3 = mAl + mO2
=> mAl2O3 = 10,8 + 9,6 = 20,4 (g)
=> \(\%Al_2O_3=\dfrac{20,4}{21,2}.100\%=96,226\%\)
Câu 1 :
\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)
\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)
\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
Còn lại cậu làm tương tự nhá
So sánh:
M(Pb) > M(Zn) > M(Cu) > M(Mg)
=> M(PbO) > M(ZnO) > M(CuO) > M(MgO(
=> %O (PbO) < %O (ZnO) < %O (CuO) < %O (MgO)
=> Chọn B
\(\%O\left(NO_2\right)=\dfrac{16.2}{46}.100\%=69,565\%\)
\(\%O\left(PbO\right)=\dfrac{16.1}{223}.100\%=7,175\%\)
\(\%O\left(Al_2O_3\right)=\dfrac{16.3}{102}.100\%=47,059\%\)
\(\%O\left(Fe_3O_4\right)=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,586\%\)
=> NO2 có phần trăm khối lượng oxi cao nhất
+ CuO
%m Cu=64/80.100%=80%
%m O=100%-80%=20%
+AL2O3
%m Al=\(\frac{27.2}{102}.100\%=52,94\%\)
%m O=100%-52,94=41,06%
+FE2O3
%m Fe=\(\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
%m O=100-70=30%
+ P2O5
%m P=31.2/142.100%=43,66%
%m O=100-43,66=56,34%
+CO2
%m C=12/4427,27%
%m O=100-27,27=72,73%
+SO2
%m S=32/64.100%=50%
%m O=50%
Cu2O