K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Vì M có hóa trị không đổi
nên từ công thức MxOy ta có thể gọi là M2On (n là hóa trị M)
M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O
theo ptpư,nM2 nM(NO3)n
=> 3.06/(2M + 16n) = 1/2 . 5,22/(M + 62n)
=> 2,16M = 147,96n
=> M = 68,5n
n = 1 => M = 68,5(loại)
n = 2 => M = 137 là Ba
n = 3 => M = 205,5(loại)
vậy ct oxit là BaO

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

12 tháng 12 2021

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

29 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

23 tháng 10 2021

a)  Gọi công thức oxit là: MO

Số mol oxit là a mol

MO+H2SO4→MSO4+H2O

Theo PTHH

nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol

⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a

⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a

mMSO4=a.(M+96)

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64

Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO

23 tháng 10 2021

em cảm ơn 

mà còn câu b nx a giúp e vs ạ

26 tháng 10 2016

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

14 tháng 6 2017

giúp em câu b với ạ

 

10 tháng 10 2016

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

CTHH của oxit đó là Fe2O3

nFe(NO3)3=0.8(mol)

CM=0.8:0.8=1(M)

11 tháng 10 2016

cam on banhihi

 

28 tháng 2 2021

a, PT: \(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{7,2}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(n_M=\dfrac{5,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=n_M\) \(\Rightarrow\dfrac{7,2}{M_M+16}=\dfrac{5,6}{M_M}\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

⇒ M là Fe.

Vậy: Oxit kim loại đó là FeO.

b, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_M=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!