Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2
=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64
=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)
b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AC chung
góc BAC=DAC=90 độ
AD=AB(gt)
=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)
Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DHB\):
-AH=DH (giả thiết)
- Góc AHB = góc DHB = 90 o
-Chung cạnh HB
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\)(c.g.c)
\(\Rightarrow\)Góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)
Do đó BH hay BC là phân giác của góc ABD
Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\):
- AH= DH ( giả thiết)
- Góc AHC = góc DHC = 90 o
-Chung cạnh HC
\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\)(c.g.c)
\(\Rightarrow\) Góc ACH = góc DCH ( 2 góc tương ứng)
Do đó CH hay CB là tia phân giác của góc ACD.
a: Xét tứ giác ABDE có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: AE=BD
b: Xét tứ giác AFDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của CF
Do dó: AFDC là hình bình hành
Suy ra: FA//DC
hay FA//BC
c: Ta có: AF//BC
AE//BC
mà AE,AF có điểm chung là A
nên A,E,F thẳng hàng
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng
a: BC=13cm
b: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
c: Xét ΔNHA và ΔNIC có
NH=NI
\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)
NA=NC
Do đó: ΔNHA=ΔNIC
a: Xét ΔADE có
AB/BD=AC/CE
nên DE//BC
b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có
DB=EC
\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)
Do đó: ΔDBM=ΔECN
Suy ra: BM=CN
c: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
DO đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
a) tam giác OEH = tam giác OFH vì : OH chung, OF = OE (gt), góc FOH = góc EOH (gt)
(hai tam giác bằng nhau trường hợp CGC)
b)Theo câu a, tam giác OEH = tam giác OFH => góc OEH = góc OFH
Xét hai tam giác OEM và tam giác CFN có:
- góc O chung
- góc F = góc E (từ câu a suy ra)
- OF = OE (gt)
=> tam giác OEM = tam giác OFN (trường hợp bằng nhau GCG)
c) Nối EF cắt OH tại L, tam giác OFL - tam giác OEL (trường hợp G-C-G)
=> góc FLO = góc ELO
Mà 2 góc này bù nhau => mỗi góc bằng 90 độ => EF vuông góc với OH
d) nối M với N cắt Ot tai K, ta chứng minh K chính là trung điểm của MN
Theo câu b) suy ra OM = ON => hai tam giác OMK và ONK bằng nhau (C-G-C)
=> MK = KN và góc MKO = góc NKO = 90 độ
=> K là trung điểm của MN và MK vuông góc với OK
d) MN song song với EF vì cùng vuông góc với Ot.
khó quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!