Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
MB,MA là các tiếp tuyến
Do đó: MB=MA
Xét (O') có
MA,MC là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MC
Ta có: MB=MA
MA=MC
Do đó:MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{BC}{2}\left(=BM\right)\)
Do đó: ΔABC vuông tại A
b: ta có: MB=MA
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OB=OA
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại E
ta có: MA=MC
=>M nằm trên đường trung trực của AC(3)
ta có: O'A=O'C
=>O' nằm trên đường trung trực của AC(4)
từ (3) và (4) suy ra MO' là trung trực của AC
=>MO'\(\perp\)AC tại F
Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEMF là hình chữ nhật
a) Trong (O) có: KB,KM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K.
\(\Rightarrow KB=KM\left(1\right)\).
Trong (I) có: KC,KM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K.
\(\Rightarrow KC=KM\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow KB=KC\)
△BME nội tiếp đường tròn (O) đường kính BE.
⇒△BME vuông tại MM.
\(\Rightarrow\widehat{BME}=90^0\)
b) Ta có: K thuộc đường trung trực của BM (\(KB=KM\))
O thuộc đường trung trực của BM \(\left(OB=OM\right)\)
⇒OK là đường trung trực của BM mà OK cắt BM tại N.
⇒N là trung điểm BM.
- Ta có: K thuộc đường trung trực của CM (\(KC=KM\))
I thuộc đường trung trực của CM \(\left(IC=IM\right)\)
⇒IK là đường trung trực của CM mà IK cắt CM tại P.
⇒P là trung điểm IK và \(CM\perp IK\) tại P.
Xét △BCM có: N là trung điểm BM, P là trung điểm CM.
⇒NP là đường trung bình của △BCM.
⇒NP//CM.
c) *Hạ \(IH\perp OB\) tại H.
Xét tứ giác BCIH có: \(\widehat{HBC}=\widehat{BCI}=\widehat{BHI}=90^0\)
⇒BCIH là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow BC=IH;IC=BH=r\)
Xét △ICK vuông tại C có IP là đường cao:
\(\Rightarrow IK.IP=IC^2=r^2\)
Xét △OHI vuông tại H có:
\(HI^2+OH^2=OI^2\)
\(\Rightarrow HI=\sqrt{OI^2-OH^2}=\sqrt{\left(r+R\right)^2-\left(r-R\right)^2}=\sqrt{4Rr}=2\sqrt{Rr}\)
Mà \(BC=HI\Rightarrow BC=2\sqrt{Rr}\left(1'\right)\)
Ta có: \(2\sqrt{IM.IO-IK.IP}=2\sqrt{r\left(r+R\right)-r^2}=2\sqrt{Rr}\left(2'\right)\)
\(\left(1'\right),\left(2'\right)\Rightarrow BC=2\sqrt{IM.IO-IK.IP}\)
b)ME.MO = MA2 (hệ thức lượng trong MAO vuông)
MF.MO’ = MA2 (hệ thức lượng trong MAO’ vuông)
Suy ra ME.MO = MF.MO’
c)Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA.OO’ vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).
d)Hình b
Gọi I là trung điểm của OO’, I là tâm của đường tròn có đường kính OO’, IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO’. IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C. Do đó IM ⊥ BC.
BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).